Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2017 lúc 8:06

Đáp án:

Vì phần lớn năng lượng bị thất thoát qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải ở mỗi bậc dinh dưỡng nên trong chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng).

Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2017 lúc 9:04

   Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do:

    Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

      - Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

      - Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa… hoặc năng lượng mất qua rơi rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,..) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

      - Năng lượng truyền lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10% không còn đủ duy trì một mắt xích.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
27 tháng 4 2017 lúc 7:49

- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.

Bình luận (0)
Linh subi
26 tháng 4 2017 lúc 21:33

- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.


Bình luận (0)
Linh subi
26 tháng 4 2017 lúc 21:34

- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.



Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2019 lúc 9:14

Chọn đáp án A

Các phát biểu không đúng là: (3) (6).

3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.

6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 11:55

Chọn đáp án A

Các phát biểu không đúng là: (3) (6).

  3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.

  6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2019 lúc 15:43

Đáp án A

Các phát biểu không đúng là: (3) (6).

3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.

6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2017 lúc 14:09

Chọn đáp án C

Các phát biểu đúng là I, II, IV, V.

- I đúng: Thường trong một chuỗi thức ăn, ít khi có vượt quá 6 mắt xích bởi lẽ chuỗi thức ăn càng dài, vật chất và năng lượng tiêu hao đi qua từng mắt xích càng lón.

-   II và IV đúng: Trong những hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế hơn

- III sai: Kích thước của quần thể ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước, do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.

- V đúng: Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2018 lúc 18:28

Chọn đáp án C

Các phát biểu đúng là I, II, IV, V.

- I đúng: Thường trong một chuỗi thức ăn, ít khi có vượt quá 6 mắt xích bởi lẽ chuỗi thức ăn càng dài, vật chất và năng lượng tiêu hao đi qua từng mắt xích càng lón.

-II và IV đúng: Trong những hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế hơn.

STUDY TIP

Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi thức ăn thực vật được khởi đầu bằng thực vật và chuỗi thức ăn phế liệu hay mùn bã hữu cơ được khỏi đầu bằng mùn bã. Chuỗi thức ăn thứ 2 là hệ quả của chuỗi thức ăn thứ nhất, vì mùn bã hữu cơ chính là những chất bài tiết của động vật và mảnh vụn xác động, thực vật đang trong quá trình phân giải bởi vi sinh vật. Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song tùy nơi, tùy lúc mà 1 trong 2 chuỗi trở thành ưu thế.

- III sai: Kích thước của quần thể ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước, do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.

- V đúng: Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 11:56

Đáp án C.

- Trong các điều giải thích trên thì chỉ có điều giải thích cho rằng động vật dưới nước có hiệu suất sinh thái cao là đúng

- Động vật dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn là vì môi trường nước nâng đỡ nên động vật di chuyển dễ dàng và cần ít năng lượng hơn so với động vật di chuyển trên cạn. Hầu hết động vật sống trong nước là động vật biến nhiệt, không mất năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.

Bình luận (0)