Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép.
để đổ bê tông cốt thép một mái nhà có chiều dài 6m chiều rộng 4.5m chiều cao [độ dày ]1dm . hãy nêu tên các vật liệu [các chất ] để tạo thành bê tông cốt thép . tính lượng bê tông bê tông cần đổ mái nhà đó ?
các vật liệu để tạo thành bê tông là : ..................................
số lượng bê tông cần đổ mái nhà là : .................................m3
Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt
B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép
C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép
D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Chọn D
khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Trong xây dựng, người ta thường đổ bê tông và chọn cốt bằng thép (thường gọi là bê tông cốt thép) vì sao
Trong xây dựng người ta thường đổ bê tông và chọn cốt thép vì bê tông và thép giãn nở vì nhiệt giống nhau nên khi nhiệt độ thay đổi bê tông khi bị nứt
Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.
- Xi măng chịu được nén được dùng để lát đường.
- Bê tông cốt thép cứng, vững chắc, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước.
trường em cần đổ bê tông 1 đoạn đường dài 15m, rộng 1m, chiều cao ( độ đầy). em hãy nêu tên các vật liệu ( các chất ) để tạo thành
bê tông ? tính khối lượng bê tông để đổ đoạn đường đó?
ai giải đúng mình tick cho
Một chiếc cột bê tông cốt thép chịu lực nén F thẳng đứng do tải trọng đè lên nó. Giả sử suất đàn hồi của bê tông bằng 1/10 của thép, còn diện tích tiết diện ngang của thép bằng khoảng 1/20 của bê tông. Hãy tính phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần bê tông của chiếc cột này.
Gọi F 1 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần bê tông của chiếc cột và F2 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần cốt thép của chiếc cột. Áp dụng định luật Húc, ta có :
So sánh F 1 với F 2 , với chú ý E 1 / E 2 = 1/10 và S 2 / S 1 = 1/20, ta tìm được
F 1 / F 2 = E 1 S 1 / E 2 S 2 = 2
Vì F 1 + F 2 = F, nên ta suy ra : F 1 = 2/3 F
Như vậy, lực nén lên bê tông bằng 2/3 lực nén của tải trọng tác dụng lên cột.
Thanh dầm ngang bằng bê tông cốt thép luôn chịu tác dụng lực có xu hướng làm thanh dầm bị uốn cong. Cho biết bê tông chịu nén tốt, nhưng chịu kéo dãn kém. Hỏi trong phần nào của thanh dầm này, các thanh thép dùng làm cốt phải có đường kính lớn hơn và được đặt mau (dày) hơn ?
Khi thanh dầm ngang bằng bê tông cốt thép chịu biến dạng uốn thì phần nửa phía dưới chịu biến dạng kéo dãn và phần nửa phía trên chịu biến dạng nén. Vì bê tông chịu nén tốt, nhưng chịu kéo dãn kém nên cần phải dùng các thanh thép làm cốt có đường kính lớn hơn và phải đặt chúng mau (dày) hơn trong phần nửa phía dưới của thanh dầm bê tông.
Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê-tông cốt thép không bị nứt vì:
A. Bê-tông và thép không bị nở vì nhiệt
B. Bê-tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép
C. Bê-tông nở vì nhiệt ít hơn thép
D. Bê-tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Đáp án D
Ta có: Tất cả các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
⇒ Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê-tông cốt thép không bị nứt vì bê-tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Keo dán dùng để trám vết nứt, trám bê tông là vật liệu được sử dụng rộng rãi để làm đẹp bề mặt bê tông. Trong keo dán này, xylene (C8H10) là một arene được sử dụng với vai trò dung môi.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các xylene.
b) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt benzene và xylene.
a) Các công thức cấu tạo và tên gọi của xylene
b) Có thể sử dụng dung dịch KMnO4 (đun nóng) để phân biệt benzene và xylene:
+ Benzene không tác dụng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường hay khi đun nóng. Do đó, benzene không làm mất màu tím của dung dịch KMnO4.
+ Xylene tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng nhẹ hay ngâm vào nước nóng. Do đó, xylene làm mất màu tím của dung dịch KMnO4.