Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2019 lúc 10:01

Nói đoạn, búp bê tụt xuống khỏi tủ, tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào, nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi lại thế nào cũng không được. Chị gọi Nga. Nhưng Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đặt tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chị cũng sẽ bỏ đi nốt.

Sáng hôm sau, bảy giờ hơn, Nga mới thức dậy. Nhìn về phía tủ thấy trống trơn. Nga kêu rầm lên: "Ai lấy búp bê của con rồi?" Mẹ bảo Nga hãy chịu khó tìm búp bê ở góc tủ, trong gầm giường. Nga miễn cưỡng làm theo. Nhưng còn tìm đâu ra búp bê nữa!

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Phương
3 tháng 10 2018 lúc 19:42

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 19:43

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Bình luận (0)
lê kim phượng
3 tháng 10 2018 lúc 19:45
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào? 
Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
TRANPHUTHUANTH
3 tháng 10 2018 lúc 20:19

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào ?

Bình luận (0)
•₤ą๓ ŦųуếϮ Ɣ[Ƥεї]
3 tháng 10 2018 lúc 20:21

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Bình luận (0)
Lê Quốc Đại
3 tháng 10 2018 lúc 20:22

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
 

đây nhé bạn

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
~The Pisces Girl~
29 tháng 11 2017 lúc 16:49

Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.

Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:

-  Làm sao em khóc?

-  Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.

Chị Lật Đật chép miệng:

-  Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.

Tôi nức nở:

-  Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!

Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.

Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!

Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:

-  Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!

Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:

-  Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!

Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:

-  Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!


 

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
29 tháng 11 2017 lúc 16:50

1. Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.

Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:

-  Làm sao em khóc?

-  Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.

Chị Lật Đật chép miệng:

-  Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.

Tôi nức nở:

-  Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!

Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.

Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!

Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:

-  Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!

Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:

-  Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!

Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:

-  Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Nghịch_Ngợm_OoO
29 tháng 11 2017 lúc 17:20

1. Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:

-  Làm sao em khóc?

-  Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.

Chị Lật Đật chép miệng:

-  Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.

Tôi nức nở:

-  Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!

Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:

-  Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!

Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:

-  Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!

Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:

-  Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!


 

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Kill Myself
4 tháng 10 2018 lúc 19:44
Bạn cứ bám sát nội dung của chuyện là được rồi và đồng thời thay ngôi kể nhưng cần lưu ý một số cái để giúp bài viết sinh động và linh hoạt nhé:
- Tuy cần phải bám sát chuyện những mà bạn phải nên nhớ là có một vài chi tiét con búp bê phải ở nhà mà không được chứng kiến ta chỉ nên thâu tóm lại thành một đoạn ngắn tóm tắt lại. VD: chuyện Thủy đến chào tạm biệt lớp học thì bạn hãy lingh hoạt dẫn lời nói chuyện của 2 nhân vật này kể lại buổi gặp cuối cùng ấy => nó sẽ giúp cho chúng ta đúng ngôi kể đồng thời sẽ giúp người đọc nắm sát được nội dung như tác phẩm.
- Chúng ta có thể sáng tạo thêm những tình tiết VD: Khi Thủy đến trường thì ngồi trong tủ những con búp bê trò chuyện. Chúng tâm sự với nhau như thế nào? Khi nhìn bà chủ cho người khuân vác đồ đạc lên xe thì cảm giác của chúng ra sao?,.....
=> Và đặc biệt thông qua con mắt của những con búp bêb cần rút ra những bài học sâu sắc
 

Hok tốt

# MissyGirl #

 
Bình luận (0)
IceAnh
4 tháng 10 2018 lúc 19:45
Cách làm bài này cũng khá đơn giản thôi, bạn cứ bám sát nội dung của chuyện là được rồi và đồng thời thay ngôi kể nhưng cần lưu ý một số cái để giúp bài viết sinh động và linh hoạt nhé:
- Tuy cần phải bám sát chuyện những mà bạn phải nên nhớ là có một vài chi tiét con búp bê phải ở nhà mà không được chứng kiến ta chỉ nên thâu tóm lại thành một đoạn ngắn tóm tắt lại. VD: chuyện Thủy đến chào tạm biệt lớp học thì bạn hãy lingh hoạt dẫn lời nói chuyện của 2 nhân vật này kể lại buổi gặp cuối cùng ấy => nó sẽ giúp cho chúng ta đúng ngôi kể đồng thời sẽ giúp người đọc nắm sát được nội dung như tác phẩm.
- Chúng ta có thể sáng tạo thêm những tình tiết VD: Khi Thủy đến trường thì ngồi trong tủ những con búp bê trò chuyện. Chúng tâm sự với nhau như thế nào? Khi nhìn bà chủ cho người khuân vác đồ đạc lên xe thì cảm giác của chúng ra sao?,.....
=> Và đặc biệt thông qua con mắt của những con búp bêb cần rút ra những bài học sâu sắc
  
Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
cô của đơn
4 tháng 10 2018 lúc 21:32

Cách làm bài này cũng khá đơn giản thôi, bạn cứ bám sát nội dung của chuyện là được rồi và đồng thời thay ngôi kể nhưng cần lưu ý một số cái để giúp bài viết sinh động và linh hoạt nhé:
- Tuy cần phải bám sát chuyện những mà bạn phải nên nhớ là có một vài chi tiét con búp bê phải ở nhà mà không được chứng kiến ta chỉ nên thâu tóm lại thành một đoạn ngắn tóm tắt lại. VD: chuyện Thủy đến chào tạm biệt lớp học thì bạn hãy lingh hoạt dẫn lời nói chuyện của 2 nhân vật này kể lại buổi gặp cuối cùng ấy => nó sẽ giúp cho chúng ta đúng ngôi kể đồng thời sẽ giúp người đọc nắm sát được nội dung như tác phẩm.
- Chúng ta có thể sáng tạo thêm những tình tiết VD: Khi Thủy đến trường thì ngồi trong tủ những con búp bê trò chuyện. Chúng tâm sự với nhau như thế nào? Khi nhìn bà chủ cho người khuân vác đồ đạc lên xe thì cảm giác của chúng ra sao?,.....
=> Và đặc biệt thông qua con mắt của những con búp bêb cần rút ra những bài học sâu sắc

Bình luận (0)
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết

Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.

Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:

-  Làm sao em khóc?

-  Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.

Chị Lật Đật chép miệng:

-  Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.

Tôi nức nở:

-  Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!

Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.

Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!

Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:

-  Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!

Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:

-  Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!

Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:

-  Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!



 

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
22 tháng 11 2018 lúc 9:28

Trả lời: 

Tranh 1: Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Dạo hè, Nga đòi bằng được mẹ mua cho một con búp bê khá đẹp. Nhưng chơi được ít lâu Nga đã bỏ mặc búp bê trên nóc tủ cùng với các đồ chơi khác cho bụi bám.

Tranh 2: Một đêm, trời trở rét búp bê lạnh vì không có quần áo ấm để mặc, bộ váy duy nhất của búp bê đã bị Nga lột ra từ trước. Khi các đồ chơi khác an ủi thì búp bê càng tủi thân hơn, quyết định rời khỏi ngôi nhà đó.

Tranh 3: Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài búp bê sung sướng quá, chạy một mạch sang phố bên. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, búp bê phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô ai đã quét vun lại để trốn rét.

Tranh 4: Sáng hôm sau có cô bé đi qua thấy búp bê nằm lăn lóc trong đống lá, hỏi xung quanh  lại chẳng ai nhận nên đem về nhà mình để chăm sóc

Tranh 5: Cô bé đem búp bê về tắm giặt sạch sẽ, thấy búp bê không có quần áo mặc nên hí hoáy cả buổi tối ngồi cắt may quần áo cho búp bê

Tranh 6: Cô bé ôm búp bê đi ngủ, trong vòng tay ấm áp của chủ mới, búp bê vô cùng hạnh phúc thỏ thẻ với cô bé rằng muốn ở với cô bé suốt đời.

2. Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.

Trả lời:

Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Dạo hè, Nga đòi bằng được mẹ mua cho một con búp bê khá đẹp. Nhưng chơi được ít lâu Nga đã bỏ mặc búp bê trên nóc tủ cùng với các đồ chơi khác cho bụi bám.

Trời trở rét, búp bê chỉ có độc nhất một chiếc quần lót. Bộ váy của búp bê đã bị Nga nghịch lột ra, vứt đi đâu không rõ. Một đêm, lạnh quá, búp bê khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy hỏi:

- Sao em khóc?

- Em không có áo quần. Em rét lắm. Còn chị, may mà mũ áo gắn liền với người nên chị Nga không tháo ra được.

- Cô ấy tệ thật - Chị Lật Đật chép miệng - Cô ta bắt bọn mình làm trò vui, nhưng chẳng bao giờ chú ý tới chúng mình.

Búp bê nức nở:

- Em không muốn sống với chị ấy nữa. Em đi đây.

Nói đoạn, búp bê tụt xuống khỏi tủ, tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào, nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi lại thế nào cũng không được. Chị gọi Nga. Nhưng Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chị cũng sẽ bỏ đi nốt.

Sáng hôm sau, bảy giờ hơn, Nga mới thức dậy. Nhìn về phía tủ thấy trống trơn. Nga kêu rầm lên: “Ai lấy búp bê của con rồi?” Mẹ bảo Nga hãy chịu khó tìm búp bê ở góc tủ, trong gầm giường. Nga miễn cưỡng làm theo. Nhưng còn tìm đâu ra búp bê nữa!

Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài búp bê sung sướng quá, chạy một mạch sang phố bên. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, búp bê phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô ai đã quét vun lại để trốn rét. Sáng hôm sau, có một cô bé đi ngang qua nom thấy búp bê trong đống lá, reo lên:

- Ôi con búp bê xinh quá, ai vứt đi thế này, hoài của.

Hỏi mấy nhà xung quanh không có ai nhận, cô bé ôm búp bê về, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:

- Búp bê sao không có áo? Tội nghiệp, chị sẽ may váy áo cho em.

Thế rồi, ngay tối đó, cô bé hí hoáy cắt may cho búp bê một bộ váy áo rất đẹp. Rồi cô ôm cả búp bê đi ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới chăn len ấm áp, búp bê vô cùng sung sướng. Nó thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:

- Chị ơi. Em muốn ở với chị suốt đời. 

3. Kể phần kết của câu chuyện với tình huống: cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.

Trả lời:

Lại nói về Nga, từ ngày mất đi con búp bê, Nga nghiêm túc suy nghĩ lại những chiếc mà mình đã làm với những đồ chơi của mình cảm thấy vô cùng hối hận. Em tắm giặt cho chỗ đồ chơi cũ còn trong nhà, may thêm cho chúng quần áo mới rồi đặt chúng ở một nơi sạch sẽ. Tuy vậy, trong lòng em vẫn không nguôi nhớ về con búp bê đã mất, trong lòng không tránh được cảm giác dằn vặt và lo lắng. 

Một lần, Nga tới nhà Lan chơi tình cờ phát hiện ra cô búp bê đã mất của mình thì ra đang ở bên nhà Lan. Nỗi xúc động trào lên, Nga ôm búp bê khóc thút thít và kể cho Lan nghe về lỗi lầm của mình. Lan an ủi Nga và nói muốn cùng chơi búp bê với Nga. Nga để cô búp bê được ở bên chủ mới, từ đó hai bạn Lan và Nga trở thành đôi bạn thân thiết, cùng nhau chơi và chăm sóc đồ chơi, cùng nhau cố gắng trong học tập .

Bình luận (0)
girl_2k7
22 tháng 11 2018 lúc 9:44

ĐỀ BÀI

Kể lại câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể của búp bê.

*  Tham khảo cách kể dưới đây:

Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.

Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:

-  Làm sao em khóc?

-  Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.

Chị Lật Đật chép miệng:

-  Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.

Tôi nức nở:

-  Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!

Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.

Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!

Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:

-  Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!

Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:

-  Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!

Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:

-  Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!



 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
20 tháng 12 2017 lúc 18:06
Mỗi truyện ngắn đã đọc, đã học đều đem đến cho em một cảm nhận riêng. Có khi em ngậm ngùi xót xa, có khi em sung sướng, hạnh phúc. Cũng có khi em buồn, suy nghĩ miên man. Một trong những truyện ngắn em nhớ mãi sau khi học là Cuộc chia tay của những con búp bê. Đây là câu chuyện nói về vấn đề hạnh phúc gia đình bị đố vỡ, bố mẹ li hôn, các con trở thành nạn nhân chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn… Truyện ngắn này đã được trao giải Nhì trong cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ em do Viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-nen – Thụy Điển tố chức năm 1992. Câu chuyện làm em thương cảm và xót xa ngậm ngùi.

Thân bài

Em yêu thích truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” trước hết vì truyện có nội dung rất cảm động

* Em cảm dộng trước tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em Thành và Thủy

Khi bố mẹ chưa li dị, Thành và Thủy rất thương yêu nhau:

+ Khi Thành đi đá bóng bị xoạc một miếng áo rất to. Sợ mẹ đánh, Thành ngồi lì ngoài bãi không dám về. Thủy nghe tin đã mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.

+ Đêm đôm, Thành thường chiêm hao thấy ma, Thủv đã lấy con dao díp buộc vào lưng con búp bê lớn để canh giấc ngủ cho anh. Và đêm đó, Thành ngủ không chiêm bao thấy ma nữa. Cũng từ hôm đó, đêm nào Thủy cũng để con vệ sĩ canh cho anh trai mình ngủ ngon giấc.

+ Chiều nào Thành cũng đến trường sớm để đón em. Hai anh em tay trong tay vừa đi vừa trò chuyện.

Khi bố mẹ li dị, Thành và Thủy càng thương nhau hơn

+ Thành sẵn sàng nhường tất cả đồ chơi cho em.

+ Thủy cũng nhường đồ chơi cho anh.

+ Thành lấy khăn mặt ướt cho em lau mặt.

+ Thành đưa Thủy đến trường đê Thủy chia tay với cô giáo, với bạn bè.

+ Trước khi chia tay, Thủy còn dặn búp bê Vộ Sĩ ở lại canh gác giấc ngủ cho anh trai mình.

+ Thủy dặn anh nêu áo rách thì nhớ tìm Thủy để Thủy vá áo cho anh.

* Em buồn và xót xa, ngậm ngùi trước cảnh hai anh em chia tay

Nghe mẹ nói anh em chia đồ chơi, Thủy đã run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt nhìn anh. “Cặp mắt đen của em túc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi dã sưng mọng lên vì khóc nhiều”. Thành cũng đau khổ, nhưng cách biểu hiện khác với em gái mình. Thành có vẻ “chững chạc” hơn em. Thành cố gắng kìm nén bản thân mình. Thành đã “cắn chặt môi” và “nhếch mép cười cay đắng”. Hai anh em dậy sớm rón rén ra ngồi dưới gốc cây hồng xiêm trong vườn. Hai anh em cứ ngồi im như thế rất lâu. Hai anh em cứ băn khoăn, day dứt không biết chia con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ như thê nào bởi vì từ trước tới nay, chưa bao giờ hai con búp bê xa nhau. Chi tiết, phân chia búp bê là một chi tiết rất “đắt”. Nó thể hiện tâm trạng đau đớn, giằng xé của hai anh em. Phải mất bôn lần, hai con búp bô mới được đặt vào vị trí mà hai anh em cho là thích hợp nhất là chúng ở bôn cạnh nhau. Thành đã mêh máo và đứng như chôn chân xuống đất nhìn bóng em gái mình liêu xiêu và nhìn em khi chiếc xe tải lao đi. Những con búp bô là hình ảnh ẩn dụ cho hai anh em Thành và Thủy. Hai búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ khi đặt bôn nhau thì “chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn”. Đó chính là hình ảnh hai anh em luôn yôu thương, gắn bó bôn nhau chưa bao giờ lìa xa giữa Thành và Thủy. Khi đọc đến đoạn văn này, em ước rằng Thành và Thủy luôn được ở bôn nhau đế yêu thương, chăm sóc lẫn nhau.

* Em thương cảm và ngậm ngùi trước cảnh Thủy chia tay với cô giáo và các bạn trong lớp 4B.

Khi Thủy đến lớp chào cô và các bạn, Thủy đã khóc nức nở. Cô giáo Tâm thương Thủy lắm vì cô biết chuyện của gia đình Thủy. Các bạn trong lớp thì “ồ” lèn kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Những tiếng khóc thút thít của các bạn ở dưới lớp. Một sô” bạn chạy lên nắm chặt tay Thủy chẳng muốn rời. Cô Tâm tặng Thủy một cuốn sổ và chiếc bút máy nắp vàng với lời chúc Thủy học tốt khi về trường mới. Thủy đã không dám nhận khiến cô tâm sững sờ khi biết rõ lí do Thủy không nhận quà cô tặng. Thủy không được đi học nữa vì nhà bà ngoại xa trường. Mẹ Thủy sắm cho Thủy một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Mới học lớp 4 thôi mà Thủy đã phải ra chợ ngồi bán hàng. Tương lai của Thủy ra sao khi Thủy không còn được tiếp tục đi học nữa. Thủy mất đi quyền được đến trường, được đi học thì còn gì đáng thương hơn khi các bạn cùng trang lứa đang ngày ngày vui vẻ cắp sách tới trường.

Em yêu thích tác phẩm vì nghệ thuật của tác phẩm rất đặc sắc

Cốt truyện dung dị, lời văn chân thành, mộc mạc phù hợp với tâm trạng nhân vật nên đã tạo được sự truyền cảm chân thực, tự nhiên. Tác giả đã khéo léo kể chuyện bằng cách miêu tả cảnh vật xung quanh để làm nổi bật nội dung muôn thể hiện: “Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn di lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Cách miêu tả cảnh vật có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn sâu thẳm trong tâm hồn Thành. Có thể nói, tâm hồn Thành đang nổi dông, nổi bão khi sắp phải chia tay với đứa em gái nhỏ, thân yêu. Cả đất trời như sụp đô trong tâm hồn Thành thế mà bên ngoài mọi người và cảnh vật vẫn ở trạng thái “bình thường”. Đây là một diễn biến tâm lí được tác giả miêu tả rất chính xác, rất hay. Nó làm tăng thêm nỗi thất vọng, bơ vơ của nhân vật Thành giữa thiên nhiên, giữa cuộc đời…

Kết bài

Học truyện Cuộc chia tay của những con búp bẽ từ đầu học kì một mà đến nay tâm trạng thương xót, ngậm ngùi cho sự bất hạnh của nhân vật Thành và Thủy cứ đọng mãi trong em. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của Thành và Thủy trong truyện khiến người đọc và bản thân em thấm thìa rằng: Tố ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, trong sáng của tuổi thơ.
Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
20 tháng 12 2017 lúc 18:06

Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài là một tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. Nó khiến cho em xúc động không chỉ bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi vì cuộc chia ly đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng.

Người ta thường nói búp bê thì không biết khóc bao giờ. Búp bê chỉ là một đồ vật vô tri vô giác mà thôi. Nhưng con người bằng xương bằng thịt thì khác. Họ có thể vui, buồn, giận dỗi và khóc khi mình gặp phải những biến cố hay mất mát nào đó trong đời, cũng có thể khóc khi vui sướng. Thành và Thủy cũng chính là những con người như vậy. Hai anh em không chỉ rất yêu thương nhau mà còn muốn ba mẹ hai em không chia tay để trong hai trái tim bé nhỏ ấy không biết bao lần thổn thức. Thành là một người anh trai yêu thương em gái hết mực, dù cho đồ chơi của chúng chẳng có gì nhiều nhưng anh vẫn dành hết đồ chơi cho đứa em gái ngây thơ của mình. Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em. Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến. Hai anh em cũng chỉ là hai con búp bê có cảm xúc phải chia tay nhau khi còn quá nhỏ để luyến lưu một góc trời ký ức đầy dư âm và kỷ niệm. Hai em không phải là người quyết định cuộc chia tay ấy mà chính quyết định ly hôn của ba mẹ hai em đã khiến cho hai em phải xa nhau, xa những tháng ngày hạnh phúc và đầy những ký ức đẹp như cổ tích. Khi biết chuyện, cô và các bạn của Thủy đã rất đau lòng, càng đau lòng hơn khi phải đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng từ nay Thủy sẽ không còn được đi học nữa. Sự thật vẫn là sự thật. Em chỉ ước một điều là cái tổ ấm nhỏ bé ấy sẽ không bị tan vỡ và nụ cười lại nở trên mối hai anh em tội nghiệp. Người lớn thì có bao giờ hiểu được con trẻ nghĩ gì khi tuy còn nhỏ mà chúng phải chứng kiến cảnh ba mẹ bỏ nhau và phải nói lời chia xa với những người mà mình yêu thương nhất. Hai con búp bê cũng phải chúng kiến cảnh tượng đau lòng đó. Em không biết là chúng có khóc không nếu chúng phải chia tay nhau sau một thời gian dài bên nhau, chơi đùa cùng hai con người đáng yêu và dễ thương như hai thiên thần. Có thể chúng sẽ không khóc đâu vì búp bê làm gì có nước mắt. Nhưng cuộc chia tay đã làm nhói đau Thành và Thủy, để lại trong tim hai em một vết thương rất lớn không gì hàn gắn nổi. Dù vậy thì cuộc sống vẫn tiếp tục trôi, “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng um trùm lên cảnh vật”. Hai em có thể xa rời nhau, nhưng tôi tin chắc một điều là chúng vẫn luôn nhớ về nhau, nhớ khung trời tuổi thơ với những cảnh vật quen thuộc, mãi mãi không quên. Em thấy lòng mình đau đớn khi trong phút giây nói lời tạm biệt, Thủy bắt thành phải hứa là sẽ không bao giờ để hai con búp bê ngồi xa nhau, cũng giống như hai sinh linh ấy sẽ mãi dõi theo nhau trên mọi nẻo đường đời.

Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ. Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay? Búp bê vẫn muốn mình được hạnh phúc trong vòng tay đùm bọc, chở che của ba mẹ. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện có lẽ sẽ nhắc nhở chúng ta rằng: Gia đình chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim mỗi người. Để bảo vệ và gìn giữ được hạnh phúc gia đình không có gì hơn là chúng ta phải đừng để những cuộc chia ly như thế diễn ra để con trẻ tự nhiên lại phải hứng chịu những mất mát không gì hàn gắn được.

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
27 tháng 9 2019 lúc 18:56

Trl : 

Bn có thể tham khảo ở link này nha : 

https://hoidap247.com/cau-hoi/10617

Bình luận (0)