Những câu hỏi liên quan
Tran khanh linh
Xem chi tiết
ST
1 tháng 3 2017 lúc 20:55

Gọi ƯCLN(12n + 1,30n + 2) là d 

Ta có: 12n + 1 chia hết cho d => 5(12n + 1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d

           30n + 2 chia hết cho d => 2(30n + 2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d

=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> ƯCLN(12n + 1,30n + 2) = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản  

shinichiconanhotboy
Xem chi tiết
Xu A Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 2 2016 lúc 21:41

vì n là số nguyên nên n có 3 dạng:3k; 3k+1;3k+2

*Với n=3k=>n chia hết cho 3=>n-1 và n+2 không chia hết cho 3

=>(n-1)(n+2) không chia hết cho 3. Mà 12 chia hết cho 3 =>(n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 3=> tổng đó không chia hết cho 9

*Với n=3k+1=>n-1=3k;n+2=3k+3 chia hết cho 3=>(n-1)(n+2) chia hết cho9. Mà 12 không chia hết cho9=> tổng đó không chia hết cho9.

*Với n=3k+2=>n-1=3k+1; n+2=3k+4 đều không chia hết cho3=>(n-1)(n+2) không chia hết cho3. Mà 12 chia hết cho3 =>tổng đó không chia hết cho3 => tổng đó không chia hết cho9

Vậy ta có đpcm

Trần Nguyễn Quốc Anh
8 tháng 2 2016 lúc 21:42

(n+1)(n+2)=12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2 +1n+2n+2+12

=n2 +(1+2)n+(2+12)

=n2 +3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

vậy mọi n thuộc z thì (n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

nguyễn khánh linh
4 tháng 2 2017 lúc 22:01

mình giống lê huy minh

Bùi phương nga
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 20:17

(n+1)(n+2)+12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2+1n+2n+2+12

=n2+(1+2)n+(2+12)

=n2+3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

Vậy với mọi n thuộc Z thì (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

cái này mình làm bậy, ko biết có đúng k

chúc bạn học tốt!^_^

Trần Thị Loan
28 tháng 4 2015 lúc 20:55

nếu n = 2 => (n+1)(n+2) + 12 = 24 không chia hết cho 9

=> (n+1)(n+2) + 12 không chia hết cho 9 với mọi n

Lap Nguyen Lam
30 tháng 4 2015 lúc 8:48

Với n=1 thì sao 2x3+12=18 

 

 

phương hoa đoàn
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 21:02

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:

n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)

Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)

= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2

⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2

Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)

= (2k+4)(2k+13)

= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2

⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2

Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2019 lúc 17:36

\(N=\left(n-1\right)\left(n+2\right)+12=n^2+n+10\)

- Với \(n=3k\Rightarrow N=9k^2+3k+9+1⋮̸3\Rightarrow N⋮̸9\)

- Với \(n=3k+1\Rightarrow N=9\left(k^2+k+1\right)+3⋮̸9\)

- Với \(n=3k+2\Rightarrow N=3\left(3k^2+5k+5\right)+1⋮̸3\Rightarrow N⋮̸9\)

Vậy \(N⋮̸9\) \(\forall n\in Z\)

Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
25 tháng 4 2019 lúc 11:04
Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9 Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 . Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 . Ta có : A = (n-1 ) (n+2) + 12 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12 A = n x n + n + 10 A = n x (n + 1) + 10 A - 10 = n x (n + 1) Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 . Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là : A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 . Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
Nguyễn Văn Đa
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
Arima Kousei
26 tháng 2 2018 lúc 13:44

a )  Ta có :   \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n.\left(n+1\right)}-\frac{n}{n.\left(n+1\right)}\) \(=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

b )   Áp dụng công thức trên tính tổng này như sau : 

             \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{90}\)

      \(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)

      \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

      \(=1-\frac{1}{10}\)

      \(=\frac{9}{10}\)

Chúc học giỏi !!!

Nguyễn Phạm Hồng Anh
26 tháng 2 2018 lúc 13:41

a, \(VP=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{n\left(n+1\right)}=VT\RightarrowĐPCM\)

Dương Lam Hàng
26 tháng 2 2018 lúc 13:51

a) Ta có: \(VP:\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}=VT\)

v) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{9}{10}\)