Tính φ'(2), biết rằng φ ( x ) = x - 2 8 - x x 2
Cho φ(x) = 8/x. Chứng minh rằng φ′(−2) = φ′(2).
Làm trần tầng một của nhà văn hóa xã phải dùng 30 cây sắt φ 18 (đọc là sắt “phi 18”, tức là đường kính thiết diện cây sắt bằng 18mm) và 350kg sắt φ 8 hết một khoản tiền. Vì trần tầng hai hẹp hơn nên chỉ cần 20 cây sắt φ 18 và 250kg sắt φ 8 do đó chỉ hết một khoản tiền ít hơn khoản tiền lần trước 1440000 đồng. Tính giá tiền của một cây sắt φ 18 và giá tiền 1kg sắt φ 8, biết rằng giá tiền một cây sắt φ 18 đắt gấp 22 lần giá tiền 1kg sắt φ 8.
Gọi x (đồng) là giá tiền của 1kg sắt φ 8, y (đồng) là khoản chi phí làm trần của tầng một. Điều kiện: x > 0, y > 0
Khi đó giá tiền của 1kg sắt là φ 18 là 22x (đồng)
Vì tầng một dùng 30 cây sắt φ 18 và 350kg sắt φ 8 hết y đồng nên ta có: 30.22x + 350x = y
Vì tầng hai dùng 20 cây sắt φ 18 và 250kg sắt φ 8 hết ít hơn tầng một 1440000 đồng nên ta có: 20.22x + 250x = y – 1440000
Ta có hệ phương trình:
Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.
Vậy giá 1kg sắt φ 8 là 4500 đồng,
giá 1 cây sắt φ 18 là 4500.22 = 99000 đồng.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : x − 2 = y − 2 2 = z − 1 3 và đường thẳng d 2 : x = 2 + t y = 1 − 2 t z = t . Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng d 1 và d 2 . Tính xấp xỉ φ .
A. φ ≈ 62 0 53 '
B. φ ≈ 72 0 43 '
C. φ ≈ 36 0 40 '
D. Đáp án khác
Hai chất điểm A và B dao động trên hai truc̣ của hệ tọa độ Oxy( O là vị trí cân bằng của 2 vật) với phương trình lần lượt là: x=4cos(10πt+π/6)cm và y=4cos(10πt+φ)cm. Biết –π/2 <φ<π/2. Để khoảng cách AB không đổi thì giá trị của φ bằng
A. π/6
B. – π/3
C. 5π/6
D. π/3
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định lý Py-ta-go và lí thuyết về dao động điều hòa
Cách giải :
Khoảng cách giữa hai chất điểm A và B được xác định theo công thức: d = x 2 + y 2
Theo đề bài ta có:
=> Để khoảng cách giữa AB không thay đổi thì khoảng cách này phải không phụ thuộc vào t
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?
A. 3 3 cm và 0.
B. 2 3 cm và π/4.
C. 3 3 cm và π/2.
D. 2 3 cm và 0.
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x 1 = 4 cos ω t + π / 3 c m , x 2 = A 2 cos ω t + φ 2 c m Phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ω t + φ c m . Biết φ - φ 2 = π / 2 . Cặp giá trị nào của A 2 v à φ sau đây là đúng?
A. 3 3 c m v à 0
B. 2 3 c m v à π / 4
C. 3 3 c m v à π / 2
D. 2 3 c m v à 0
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?
A. 3 3 cm và 0
B. 2 3 cm và π/4
C. 3 3 cm và π/2
D. 2 3 cm và 0
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x 1 = 4 cos ( ω t + π / 3 ) cm, x 2 = A 2 cos ( ω t + φ 2 ) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( ω t + φ ) cm. Biết φ – φ 2 = π / 2 . Cặp giá trị nào của A 2 , φ sau đây là đúng
A. 3 √ 3 c m v à 0
B. 2 √ 3 c m v à π / 4
C. 3 √ 3 c m v à π / 2
D. 2 √ 3 c m v à 0
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x 1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ 2 = π/2. Cặp giá trị nào của A 2 và φ sau đây là đúng?
A. 3 3 cm và 0.
B. 2 3 cm và π/4.
C. 3 3 cm và π/2.
D. 2 3 cm và 0.