Cho φ(x) = 8/x. Chứng minh rằng φ′(−2) = φ′(2).
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (CSD) Tính cos φ
A. cos φ = 1 2
B. cos φ = 1 6
C. cos φ = 1 3
D. cos φ = 1 4
Phương trình tanx = tan φ (hằng số φ thuộc R) có nghiệm là
A.
B.
C.
D.
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD, gọi α mặt phẳng qua A và vuông góc SC. Biết rằng diện tích thiết diện tạo bởi α là hình chóp bằng nửa diện tích đáy ABCD. Tính góc φ tạo bởi cạnh bên SC và mặt đáy.
A. φ = a r c sin 33 + 1 8
B. φ = a r c sin 33 - 1 8
C. φ = a r c sin 29 + 1 8
D. φ = a r c sin 29 - 1 8
Với giá trị nào của góc φ sau đây thì phép quay Q O ; φ biến hình vuông ABCD tâm O thành chính nó?
A. φ = π 2
B. φ = 3 π 4
C. φ = 2 π 3
D. φ = π 3
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, HA' = a 5 Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng A'B và B'C.
Tính cos φ
A.cos φ = 7 3 48
B. cos φ = 3 2
C. cos φ = 1 2
D. cos φ = 7 3 24
Chứng minh rằng:
a. Sin2(pi/8 + x) - sin2(pi/8 - x) = sin2x.căn2 + 2
tính giới hạn lim(x→0)\(\dfrac{ }{\dfrac{2\sqrt{2x+1}-\sqrt[3]{x^2+x+8}}{x}}\)
=\(\dfrac{a}{b}\)
tính a-2b=?
tính f'(x) biết f(x) = \(\dfrac{x^2}{x+1}\)
tính y'(0) biết y = \(\dfrac{x}{x+1}\)