Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?
A. Tan trong nước, tỏa nhiệt
B. Làm hóa than vải, giấy, đường
C. Hòa tan được kim loại Al và Fe
D. Háo nước
BT4: Cho các chất sau: Cl2; HCl; MgCl2; CuCl2; ZnCl2;H2SO4 đặc, nguội; S. Chất nào tác dụng được với kim loại Al, Fe trong điều kiện thích hợp. Viết PTHH xảy ra BT5: Hoà tan hoàn toàn 8,1g bột kim loại Al vào dung dịch axit HCl 12%. a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng c) Tính khối lượng muối nhôm tạo thành.
Bài 4:
- Chất có pư với Al trong điều kiện thích hợp: Cl2, HCl, CuCl2, ZnCl2, S.
PT: \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
\(2Al+3ZnCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Zn\)
\(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
- Chất có pư với Fe trong điều kiện thích hợp: Cl2, HCl, CuCl2, S.
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Bài 5:
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5}{12\%}=273,75\left(g\right)\)
c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
Cho các nhận xét sau:
a, BaSO 4 và BaCrO 4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H 2 SO 4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H 2 CrO 4 chỉ có tính là axit
c, Fe OH 2 không tan trong NaOH còn Cr OH 2 thì tan được trong NaOH
d, Al OH 3 và Cr OH 3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.
Đáp án A
M không tan được trong (HNO3, H2SO4) đặc nguội nên M không thể là Al, Fe, Cr.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Kim loại M là
A. Cr
B. Zn
C. Fe
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Đáp án D
A. Zn tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. ⇒ Loại.
B. Fe không bền trong không khí ở nhiệt độ thường, dễ bị ăn mòn, hóa gỉ sắt. ⇒ Loại.
C. Cr thuộc nhóm kim loại nặng ⇒ Loại.
D. Al có đầy đủ các đặc điểm đã nêu: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường (tạo lớp màng oxit nhôm bền, bảo vệ kim loại bên trong khỏi sự ăn mòn); tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Kiến thức cần nhớ:
Các kim loại như Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.