Giá trị của biểu thức A = sin2410 + sin2450 + sin2490 + sin2450 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Tính giá trị của các biểu thức sau:
A = sin 2 15 0 + sin 2 25 0 + sin 2 35 0 + sin 2 45 0 + sin 2 55 0 + sin 2 65 0 + sin 2 75 0
A. A = 0
B. A = 7 2
C. A = − 7 2
D. A = 5 2
A = sin 2 15 0 + sin 2 25 0 + sin 2 35 0 + sin 2 45 0 + sin 2 55 0 + sin 2 65 0 + sin 2 75 0
Ta có:
A = sin 2 15 0 + sin 2 25 0 + sin 2 35 0 + sin 2 45 0 + sin 2 55 0 + sin 2 65 0 + sin 2 75 0
= sin 2 15 0 + sin 2 25 0 + sin 2 35 0 + sin 2 45 0 + cos 2 35 0 + cos 2 25 0 + cos 2 15 0
= ( sin 2 15 0 + cos 2 15 0 ) + ( sin 2 25 0 + cos 2 25 0 ) + ( sin 2 35 0 + cos 2 35 0 ) + sin 2 45 0
= 1 + 1 + 1 + 2 2 2 = 3 + 1 2 = 7 2
Đáp án cần chọn là: B
Tính giá trị biểu thức sau: C = sin2450 - 2 sin2500 + 3cos2450 - 2sin2400 + 4tan550.tan350
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn C.
Ta có: tan550.tan350 = tan 550.cot550 = 1 nên
Chứng minh các hệ thức sau: sin 2 45 0 + a - sin 2 30 o - a - sin 15 o cos 15 o + 2 a = sin 2 a
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy tính:
a, A = cos 2 20 0 + cos 2 3 0 0 + cos 2 4 0 0 + cos 2 5 0 0 + cos 2 6 0 0 + cos 2 7 0 0
b, B = sin 2 5 0 + sin 2 2 5 0 + sin 2 4 5 0 + sin 2 6 5 0 + sin 2 8 5 0
c, C = tan 1 0 . tan 2 0 . tan 3 0 . tan 4 0 ... tan 88 0 . tan 89 0
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giá trị của biểu thức với a = 20 là ……….
b) giá trị của biểu thức với b = 500 là ……….
c) giá trị của biểu thức với c = 4 là ………..
d) giá trị của biểu thức 600 – x với x = 3 là ………..
a) Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là 390.
b) Giá trị của biểu thức 860 – b với b = 500 là 360.
c) Giá trị của biểu thức 200 + c với c = 4 là 204.
d) Giá trị của biểu thức 600 – x với x = 300 là 300.
Tính rồi viết vào chỗ chấm thích hợp:
a) 10 x 2 x 3 = ....................
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là ...........
b) 6 x 3 : 2 = ....................
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là ...........
c) 84 : 2 : 2 = ....................
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là ...........
d) 160 : 4 x 3 = ....................
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là ............
a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.
b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.
c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.
d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.
10 x 2 x 3 = 60
6 x 3 : 2 = 9
HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây
1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z để (A,B)thuộc Z
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0
3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B b)tìm x để B=3/2 c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên
4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1 d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C
5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
bạn viết thế này khó nhìn quá
nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá
Câu 1. Cho biểu thức P=7x^3y+5xy^2-3-x+y. A có hệ số là:
A. 7 B. 5 C.-3 D. -1
Câu 2. Giá trị của biểu thức Q=-4x^3y^2tại x=1;y=-1 là:
A. -4 B. 24 C. 4 D.-24
Câu 3. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức:
A. 3+x^3 B. (3+x)x^2 C. 3 D.3y+1
Câu 4. Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức:-7xy^2
A.-7(xy)^3 B. -7x^3y C. -7xy D. 7y(-xy)
Câu 5. Đa thức nhận giá trị nào dưới đây là nghiệm:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 6. Nếu tam giác ABC cân và có A=60*, thì tam giác ABC là:
A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều.
B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù.
Câu 7. G là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác thì G là:
A. Trực tâm. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
C. Trọng tâm. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Câu 8. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 2cm,3cm,5cm B.3cm,4cm,5cm,
C. 4cm,5cm,6cm D.5cm,6cm,7cm