Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 5 2019 lúc 3:50

Chọn: C.

Vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền vùng lãnh hải và hợp với vùng lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có thẩm quyền trong bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 11 2018 lúc 8:19

Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi là Có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, trong đó có thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất cả các nguồn tài nguyên.

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 12 2019 lúc 14:42

Lợi thế quan trọng nhất của Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội là Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp 2 đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, thuận lợi giao lưu với các nước trong châu lục và khu vực châu Á Thái Bình Dương, châu Âu (nơi có nền kinh tế phát triển năng động)

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 2 2017 lúc 15:43

Đáp án C

Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là  Thềm lục địa

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 12 2018 lúc 18:06

Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là thềm lục địa (sgk Địa lí 12 trang 15)

=> Chọn đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 1 2017 lúc 16:01

Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 nước ta

có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế , nhưng các nước khác được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và

cáp quang biển (sgk Địa lí 12 trang 15)

=> Chọn đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 7 2018 lúc 14:44

Đáp án D

Vùng biển mà Việt Nam hoàn toàn có chủ quyền kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do hoạt động là vùng đặc quyền kinh tế

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 4 2019 lúc 6:20

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 2 2017 lúc 4:42

Chọn D