So sánh M = 2 32 và N = ( 2 + 1 ) ( 2 2 + 1 ) ( 2 4 + 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 )
A. M > N
B. M < N
C. M = N
D. M = N – 1
so sánh M = 2^32 và N = (2 + 1)(2^2 + 1)(2^4 + 1)(2^8 + 1)(2^16 + 1)
\(N=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)
=>N<M
Bài 1 so sánh P và Q biết P=31 phần 2 x 32 phần 2 x33 phần 2 x ...... x 60 phần 2
Q= 1x3x5x7x.....x59
Bài 2 so sánh M và N biết M = 2016^2012+1 phần2011
N=2016^2013+1 phần 2016^2012+1
Bài 1: So sánh
\(M=\frac{20^{30}+2}{20^{31}+2}\) và \(N=\frac{20^{31}+2}{20^{32}+2}\)
Vì N<1
=> N= 20^31+2/20^32+2
<20^31+2+38/ 20^32+2+38
=20^31+40/ 20^32+40
=20.(20^30+2) / 20.(20^31+2)
=20^30+2 / 20^32+2 = M
Vậy N<M
\(N=\frac{20^{31}+2}{20^{32}+2}=\frac{20^{31}+2+18}{20^{32}+2+18}=\frac{20^{31}+20}{20^{32}+20}=\frac{10.\left(20^{30}+2\right)}{10.\left(20^{31}+2\right)}\)\(=M\)
\(\Rightarrow M=N\)
So sánh các biểu thức
a) A= 2015 x 2017 + 2016 x 2018 và B=2016^2+2017^2 -2
b) M=(9+1).(9^2+1).(9^4+1).(9^8+1).(9^16+1).(9^32+1) và N=9^64-1
Cho M=24(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)
N=532
So sánh M và N
so sánh:
M=10^30+1/10^31+1 và N=10^31+1/10^32+1
\(M=\frac{10^{30}+1}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=\frac{10\cdot(10^{30}+1)}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=\frac{10^{31}+10}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=\frac{10^{31}+1+9}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=1+\frac{9}{10^{31}+1}\)
\(N=\frac{10^{31}+1}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=\frac{10\cdot(10^{31}+1)}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=\frac{10^{32}+10}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=\frac{10^{32}+1+9}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=1+\frac{9}{10^{32}+1}\)
Mà\(1+\frac{9}{10^{31}+1}>1+\frac{9}{10^{32}+1}\)
Nên \(10M>10N\)
Hay \(M>N\)
So sánh
a) M= ( 1/6) mũ 400 và N= (1/4) mũ 2000
b) M = (-32) mũ 27 và N= (-18) mũ 41
Bài 1:Rút gọn
a)M=1+5+5 mũ 2+...+5 mũ 100
b)N=2+2 mũ 2+...+2 mũ 100
Bài 2:So sánh
a)16 mũ 32 và 32 mũ 16
b)(1+2+3+4)mũ 2 và 1 mũ 2+2 mũ 2+3 mũ 2+4 mũ 2
giúp mình nhanh nha,ai đúng mình sẽ tick!
Bài 1: a) \(M=1+5+5^2+...+5^{100}\)
\(5M=5+5^2+5^3+...+5^{101}\)
\(5M-M=\left(5+5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(1+5+5^2+...+5^{100}\right)\)
\(4M=5^{101}-1\)
\(M=\frac{5^{101}-1}{4}\)
b) \(N=2+2^2+...+2^{100}\)
\(2N=2^2+2^3+...+2^{101}\)
\(2N-N=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
\(N=2^{101}-2\)
Bài 2:
a) \(16^{32}=\left(2^4\right)^{32}=2^{128}\)
\(32^{16}=\left(2^5\right)^{16}=2^{80}\)
Vì \(2^{128}>2^{80}\Rightarrow16^{32}>32^{16}\)
a) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến y:
A = ( y + 1 ) 3 - ( y - 1 ) 3 - 6(y - 1)(y + 1).
b) So sánh M = 2.(3 + 1)( 3 2 +1)(34 + 1)...( 3 32 + 1) và N = 3 64 .