Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0, b ≠ 0 . Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
A. x ∈ R y = - a b x + c b
B. x ∈ R y = - a b x - c b
C. x ∈ R y = c b
D. x ∈ R y = - c b
Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0; b ≠ 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi.
A. x ∈ R y = − a b x + c b
B. x ∈ R y = − a b x − c b
C. x ∈ R y = c b
D. x ∈ R y = − c b
Ta có với a ≠ 0; b ≠ 0 thì ax + by = c ⇔ by = −ax + c ⇔ y = − a b x + c b
Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi x ∈ R y = − a b x + c b
Đáp án: A
Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0, b ≠ 0 . Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
A. x ∈ R y = - a b x + c b
B. x ∈ R y = - a b x - c b
C. x ∈ R y = c b
D. x ∈ R y = - c b
Cho phương trình 2 x − 4 y − 10 = 0 . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng?
A. y = 1 2 x - 5 2
B. y = 1 2 x + 5 2
C. y = 2 x + 5 2
D. y = - 2 x - 5 2
Đáp án A
2 x − 4 y − 10 = 0 ⇔ 4 y = 2 x − 10 ⇔ y = 1 2 x − 5 2
Trên đường tròn lượng giác, tập nghiệm của phương trình cos2x + 3sinx – 2 = 0 được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm ?
A. 1. B. 4.
C. 2. D. 3.
Cho a,b,c là 3 số phân biệt sao cho các phương trình: x2+ax+1=0 và x2+bx+c=0 có nghiệm chung. Đồng thời các phương trình x2+x+a=0 và x2+cx+b=0 cũng có nghiệm chung.
Tính giá trị của biểu thức P=a+b+c
Cho phương trình:
0,8−(x−1,2)=−3(x+1,3)
Đưa phương trình trên về dạng ax+b = 0, với a= 2 thì b =
b) Nghiệm của phương trình là: x=
0,8 - ( \(x-1,2\)) = - 3(\(x+1,3\))
0,8 - \(x\) + 1,2 = -3\(x\) - 3,9
2 - \(x\) = -3\(x\) - 3,9
2 - \(x\) - (-3\(x\) - 3,9) = 0
2 - \(x\) + 3\(x\) + 3,9 = 0
2\(x\) + 5,9 = 0
Với a = 2 thì b = 5,9
b, 2\(x\) + 5,9 = 0
2\(x\) = - 5,9
\(x\) = -5,9 : 2
\(x\) = -2,95
Nghiệm của phương trình là: -2,95
Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: a. ax+by=c(a,b,c∈R) b. ax+by=c(a,b,c∈R,c≠0) c. ax+by=c(a,b,c∈R,a≠0hoặcb≠0) d. A, B, C đều đúng.
Câu 1. trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 6x-5=0 B. 3x^2=0 C. 8x-5+2x^2=0 D. x^3+1=0.
Câu 2. Nghiệm của phương trình ax+b=0 là:
A. x= a/b B. x=-a/b C. x= b/a D. x=-b/a.
Câu 3. nghiệm của phương trình 2x-1=3 là :
A. x=3 B.x=4 C. x=1 D. x=2.
Câu 4. Phương trình 4x-4=2x+a có nghiệm x=-1 khi:
A. a=3 B. a=-7 C. a=-6 D. a=-3.
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2x-(3-5x)=11 là:
A. x=3 B.x=1 C. x= -14/3 D.x=2.
Cho phương trình (ẩn x): \(x^3+ax^2-4x-4=0\)
a, Xác định m để phương trình có một nghiệm x=1
b, Với giá trị m vừa tìm được , tìm các nghiệm còn lại của phương trình