Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3.
B. HCl.
C. CO2.
D. O2.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3
B. HCl
C. CO2
D. O2
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của NH3 trong nước (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt chất X).
Chất X và màu của nước trong bình lần lượt là
A. Phenolphtalein, hồng.
B. Phenolphtalein, xanh.
C. Quỳ tím, đỏ.
D. Quỳ tím, hồng.
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của NH3 trong nước (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt chất X).
Chất X và màu của nước trong bình lần lượt là
A. Phenolphtalein, hồng.
B. Phenolphtalein, xanh
C. Quỳ tím, đỏ
D. Quỳ tím, hồng
Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí hiđro clorua, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
A. nước phun vào bình, có màu tím
B. nước phun vào bình, chuyển sang màu xanh
C. nước phun vào bình, không có màu
D. nước phun vào bình, chuyển sang màu đỏ
2. (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1): a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào? b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích? |
1.Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1):
a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào?
b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích?Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và
2. Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m.
thu khí X bằng cách đẩy KK
vì thu khí bằng cách đặt ngửa bình nên khí X nặng hơn KK
nên khí X có thể là -Cl2 : M=71 g/mol
-O2 : M = 32 g/mol
- SO2 : M = 64 g/mol
- CO2 : M = 44 g/mol
- HCl : M = 36,5 g/mol
- H2S : M = 34 g/mol
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Trong thí nghiệm về tính tan của amoniac trong nước, khí NH3 lại phun vào bình thành những tia có màu hồng. Vì:
A. NH3 tan vừa phải trong nước làm thay đổi áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính bazơ
B. NH3 tan vừa phải trong nước làm áp suất trong bình tăng và tạo dung dịch có tính bazơ
C. NH3 tan nhiều trong nước làm tăng áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính bazơ
D. NH3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính bazơ
Chọn đáp án D
Trong thí nghiệm về tính tan của amoniac trong nước, khí NH3 lại phun vào bình thành những tia có màu hồng do tan nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong cốc bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọt → phun thành các tia.
Lại thêm NH3 có tính bazơ làm phenolphtalein chuyển màu hồng
⇒ các tia nước phun ra có màu hồng