Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2023 lúc 19:41

- Đặc điểm hình thức:

+ Có từ cầu khiến "hãy", "đi", đừng".

-

Câu b và câu c có chủ ngữ.

-> câu mang ý bình đẳng giữa 2 người đối thoại.

Câu a không có chủ ngữ.

-> câu mang ý đối thoại giữa người bề trên và người bề dưới.

Ý nghĩa của các câu trên không thay đổi khi thêm hoặc bớt chủ ngữ.

 

Bình luận (0)
123 nhan
23 tháng 2 2023 lúc 19:40

Cần gấp

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2018 lúc 3:42

b, Lấy, làm, lễ

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Trường
Xem chi tiết
Đặng Phương  Anh
30 tháng 3 2020 lúc 11:17

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2019 lúc 7:59

 - Không thể sử dụng dấu câu để đặt vào cuối các câu (a), (b), (c), (d) bởi các câu trên không nhằm để hỏi.

   - Các câu (a) và (b) có các từ không và tại sao không đóng vai trò là từ nghi vấn trong câu, mà được sử dụng như một bổ ngữ trong câu.

   - Các từ "nào" câu (c ) đóng vài trò là từ liệt kê, từ "ai" ở đây là đại từ trong câu khẳng định.

   → Các câu trên không phải câu nghi vấn bởi mục đích các câu trên dùng để khẳng định.

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Tєɗ ʕ·ᴥ·ʔ
11 tháng 1 2022 lúc 10:52

C. câu khiến

Bình luận (0)
Bùi Tường Vi
11 tháng 1 2022 lúc 10:54

C.Câu khiến

 

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
11 tháng 1 2022 lúc 10:54

C

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
San Nguyễn Thiên
2 tháng 1 2018 lúc 11:18

a)qua,lại,ghé vào ,xem,đẽo

b)lấy,làm,lễ

Bình luận (0)
Nhi Yến
2 tháng 1 2018 lúc 11:20

a) qua, lại, ghé ,xem, đẽo

b)lấy , làm , lễ 

tk mình nha

Bình luận (0)
Trần Minh Chiêm
2 tháng 1 2018 lúc 11:21

Động từ trong các câu trên là :

a) qua; lại, ghé,vào, xem, đẽo

b) lấy, làm, lễ

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
Võ Thị Mỹ Duyên
24 tháng 3 2016 lúc 19:00

C - Sọ Dừa; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.

- Sọ Dừa: truyện cổ tích

- Em bé thông minh: truyện cổ tích

- Đeo nhạc cho mèo: truyện ngụ ngôn

Bình luận (0)
Ngô Thanh Hoài
24 tháng 3 2016 lúc 9:28

C - Sọ Dừa; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo

 

Bình luận (0)
Song Ngư
24 tháng 3 2016 lúc 13:20

C - Sọ Dừa ; Em bé thông minh ; Đeo nhạc cho mèo

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 5 2019 lúc 18:23

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Gia Như 2k10
20 tháng 4 2021 lúc 22:03

Chắc là B từ đừng !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa