Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2017 lúc 16:17

Chọn đáp án D

(1) Đúng

(2) Sai, 146 cặp nuclêôtit.

(3) Đúng vì đột biến nhiễm sắc thể phá vỡ sự cân bằng giữa sinh vật và môi trường đã có từ trước.

(4) Sai

(5) Sai vì NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là ADN.

→ Chọn D.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 5:39

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:48

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2018 lúc 4:01

Lời giải chi tiết

(1) Đúng, thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và protein histon.

(2) Sai, mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.

(3) Đúng, nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. Vì làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến mất cân bằng hệ gen, thường biểu hiện ngay ra kiểu hình.

(4) Đúng, lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. Vì lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của gen dẫn đến tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. (5) Sai, ADN là vật chất di truyền cấp độ phân tử.

(Xem mục I bài 5 SGK cơ bản 12)

(5) sai vì Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào chứ không phải phân tử.

Vậy có 3 đáp án đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 4:55

Đáp án: B

- Phát biểu I sai vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.

- Phát biểu IV sai vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.

Bình luận (0)
Quang Bếch
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 6 2021 lúc 9:58

 - Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

               G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

     - Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)

  
Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Trãi
4 tháng 7 2021 lúc 10:27

Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

     Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

      Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

               G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

      Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)

  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2017 lúc 13:13

Đáp án C

(1)  đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2017 lúc 14:37

Đáp án A

* Xét cặp NST thường số 1:

- Giảm phân bình thường:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB, ab.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab, aB.

→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường trong quần thể.

- Rối loạn trong giảm phân I:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB/ab, O.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab/aB, O.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong quần thể.

→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST thường số 2 và số 3: Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen dị hợp, giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST giới tính XY:

- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại giao tử: XB, Y.

- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại giao tử: Xb, Y.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử.

* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể = 7 × 4 × 4 × 3 = 336

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2018 lúc 6:29

Đáp án A

* Xét cặp NST thường số 1:

- Giảm phân bình thường:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2

loại giao tử: AB, ab.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2

loại giao tử: Ab, aB.

→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường

 trong quần thể.

- Rối loạn trong giảm phân I:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2

loại giao tử: AB/ab, O.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2

loại giao tử: Ab/aB, O.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong

quần thể.

→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử

trong quần thể.

* Xét cặp NST thường số 2 và số 3:

Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen

dị hợp, giảm phân bình thường cho tối

đa 4 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST giới tính XY:

- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại

giao tử: XB, Y.

- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại

giao tử: Xb, Y.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử.

* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể

= 7 × 4 × 4 × 3 = 336

Bình luận (0)