Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
lê bảo tín
26 tháng 4 lúc 22:08

Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. Ví dụ về tập tính trong lĩnh vực an ninh là khi chim bồ câu có khả năng quay về tổ của mình một cách chính xác sau khi được thả tự do. Điều này giúp con người sử dụng chim bồ câu để gửi tin nhắn hoặc thông báo trong quân đội. Trong lĩnh vực giải trí, ví dụ về tập tính là khi cá heo biểu diễn các động tác và nhảy múa trong các vườn thú hoặc sở thú để giải trí cho khách tham quan.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2019 lúc 18:29

Đáp án D

(1). Các tập tính của động vật trong tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sống sót trước các điều kiện môi trường. à đúng

(2). Các tập tính bẩm sinh của động vật không được con người sử dụng trong các hoạt động huấn luyện động vật. à sai

(3). Việc huấn luyện các động vật làm công tác nghiệp vụ dựa trên quá trình xây dựng và hình thành các phản xạ có điều kiện. à đúng

(4). Các tập tính học được có thể bị dập tắt nếu các kích thích duy trì tập tính không còn nữa. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 3:05

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2019 lúc 11:28

Đáp án C

Khi nói về tập tính của động vật, phát biểu sai là tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2020 lúc 12:38

Đáp án D

+ A đúng

+ B đúng: tập tính của động vật có thể chia làm 2 loại: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

+ C đúng: tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

+ D sai vì: tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2018 lúc 8:59

- Động vật bậc thấp có hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản (dạng lưới hoặc dạng chuỗi hạch), số lượng các tế bào thần kinh ít nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm rất thấp. Mặt khác, vòng đời của động vật bậc thấp diễn ra trong thời gian ngắn nên chúng không có nhiều thời gian cho việc học tập để hình thành các tập tính học được.

→ Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh.

- Ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được vì: hệ thần kinh của người và động vật phát triển với số lượng tế bào thần kinh lớn rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do việc học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với các tập tính bẩm sinh. Mặt khác, động vật có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ cao do đó cho phép con người cũng như động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện hoàn thiện cá tập tính học được phức tạp, giúp con người và động vật thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.

Mi Trà
Xem chi tiết
zero
5 tháng 5 2022 lúc 20:31

refer

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 

animepham
5 tháng 5 2022 lúc 20:32

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

tham khảo* Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

hoang long
5 tháng 5 2022 lúc 20:35

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 5:27

Chọn D.

I à đúng, khái niệm hướng động

II à đúng, vai trò của hướng động

III, IV à  đúng, các kiểu hướng động

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2017 lúc 6:34

Đáp án D

I → đúng, khái niệm hướng động

II → đúng, vai trò của hướng động

III, IV → đúng, các kiểu hướng động