Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
7 tháng 4 2023 lúc 16:29

Thank youuuu những bạn giải quyết giúp mình bài tập :33

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 0:20

2:

a: Xét ΔABC có BM,CN là trung tuyến và G là giao của BM,CN

nên G là trọng tâm

=>BG=2GM và CG=2GN

=>BG=GE và CG=GF

=>G là trung điểm chung của BE và CF

=>BCEF là hình bình hành

=>BC=EF

b: Xét ΔFAE và ΔBGC có

FA=BG

AE=GC

FE=BC

=>ΔFAE=ΔBGC

Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 8:31

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc CAB=90 độ

=>ABDC là hcn

=>góc ABD=90 độ

c: Xét ΔABC và ΔBAD có

BA chung

BC=AD

AC=BD

=>ΔABC=ΔBAD

d: AM=1/2AD=1/2BC

Mai xuân thành
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
2 tháng 5 2017 lúc 19:24

p/s: Bạn tự vẽ hình nha!! ^ ^

a) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)DMB có:

    AM = MD (gt)

    \(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh).

    BM = MC (gt)

=> Xét \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)DMB (c.g.c)

b) Xét tứ giác ABCD có:

   AM = MD (gt)

   BM = MC (gt)

   \(\widehat{BAC}\)= 90 độ

=> ABCD là hình bình hành (DHNB)

=> \(\Delta ABC=\Delta BAD\)(đpcm).

c) Vì \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM => AM = 1/2 BC (tính chất đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền trong tam giác vuông).

_Kik nha!! ^ ^

Kẻ Huỷ Diệt
2 tháng 5 2017 lúc 19:32

A B C D M

Kẻ Huỷ Diệt
2 tháng 5 2017 lúc 19:33

Hic, rất xin lỗi bạn, ý b là Hình Chữ Nhật nha!!

Trần Hoàng Hữu Quyết
Xem chi tiết
DanAlex
16 tháng 4 2017 lúc 14:54

a) Ta có: Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh hyền.

Áp dụng vào bài, ta có:

AM=1/2 BC.\(\Rightarrow\)M là trung điểm của BC => MB=MC=MA

Mà AM=MD => MD=MB=MC

=> tam giác BMD cân tại M

tam giác AMC cân tại M

tam giác AMB cân tại M

Xét tam giác BMD và tam giác AMC có:

BM=MC(chứng minh trên)

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MD(giả thiết)

=> tam giác BMD=tam giác AMC (c-g-c)

=> \(\widehat{DBM}=\widehat{MAC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{MAC}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}=90^0\)

Mà \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)(do tam giác MAB cân tại M)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{MBA}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBD}+\widehat{DMB}=\widehat{ABD}=90^0\)

b) Xét tam giác ABC và tam giác BAD có:

AB-cạnh chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\left(=90^0\right)\)

AC=BD(do tam giác BMD=tam giác AMC)

=> tam giác ABC= tam giác BAD(c-g-c)

c) 

Ta có: Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh hyền nên:

AM=1/2 BC

Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2020 lúc 20:43

A A A B B B C C C D D D M M M 1 1 2 1 2

a) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\),ta có :

AM = DM(gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

CM = BM(vì M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{C}=\widehat{B_1}\)(hai góc tương ứng)

     AC = BD(hai cạnh tương ứng)

Khi đó \(\widehat{ABD}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=\widehat{B_1}+\widehat{C}=90^0\)

Vậy góc ABD = 900

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BAD\)có :

AB chung

AC = BD(cmt)

=> \(\Delta ABC=\Delta BAD\)(hai cạnh góc vuông)

c) Từ kết quả câu b)

=> BC = AD = 2AM <=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 3 2020 lúc 20:34

Em kiểm tra lại đề bài nhé! Trên tia đối tia AM hay tia đối tia MA ?

Khách vãng lai đã xóa
Dương Phương Linh
18 tháng 3 2020 lúc 20:36

nãy ghi nhầm, là "trên tia đối tia MA" mới đúng, sorry nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
messi phong
20 tháng 1 2016 lúc 15:22
tyttyhhdfhdh
hhfh
hddfg

 

meo xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 4 2019 lúc 22:13

A B C M D

a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:

BM = MC (gt)

∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)

AM = MD (gt)

Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)

Suy ra: AC // BD

(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.

Vậy (ABD) = 90o.

b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o

AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)

Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)

c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

nguyen the hien
30 tháng 4 2019 lúc 22:05

qua essy

Võ Tuấn Nguyên
14 tháng 4 2022 lúc 17:25

a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:

BM = MC (gt)

∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)

AM = MD (gt)

Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)

Suy ra: AC // BD

(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.

Vậy (ABD) = 90o.

b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o

AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)

Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)

c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

Susunguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết