Hệ số đàn hồi của lò xo có đơn vị là
A. m/s
B. N/m
C. kg/m
D. kg/s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg, lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo. Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2,98N
B. 1,98N
C. 2N
D. 2,5N
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg, lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo. Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2,98N.
B. 1,98N.
C. 2N.
D. 2,5N.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg, lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo. Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2,98N
B. 1,98N
C. 2N
D. 2,5N
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg, lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo. Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2,98N
B. 1,98N
C. 2N
D. 2,5N
Chọn đáp án B.
Do không thay đổi về k, m => ω không đổi.
→ ω = k m = 20 0 , 2 = 10 π ( r a d / s ) .
Ta có năng lượng truyền cho vật là:
E t r u y e n = 1 2 m v 2 = 1 2 .0 , 2.1 2 = 0 , 1 ( J )
⇒ 1 2 k A 2 = E t r u y e n = 0 , 1 ⇒ A = 0 , 1 ( m )
Khi tới biên A lần đầu, năng lượng còn lại là:
=> Biên độ còn lại:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 4 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng (vật ở vị trí O), truyền cho vật vận tốc ban đầu 0, 1 π m / s theo chiều dương của trục tọa độ thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy π 2 = 10 ; g = 10 m / s 2 . Tìm li độ của vật tại thời điểm t = 1 , 4 s .
A. 1,454 cm.
B. ‒1,454 cm.
C. 3,5 cm.
D. ‒3,5 cm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Tại vị trí có li độ cực đại lần 1 tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:
Khi chuyển động từ O đến P thì I’ là tâm dao động nên biên độ là I’P và thời gian
đi từ O đến P tính theo công thức:
Ta phân tích:
Từ điểm này sau thời gian 0,175 (s) vật có li độ so với I là
tức là nó có li độ so với O là 1 + 0,454 = 1,454 (cm)
Một lò xo có độ cứng là K= 200 N/m, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg. Tìm cơ năng đàn hồi của vật khí lò xo bị nén Δl = 5 cm, và vật có vận tốc v = 2 m/s.
Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot2^2=1J\)
Thế năng đàn hồi:
\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,05^2=0,25J\)
Cơ năng đàn hồi:
\(W=W_đ+W_{đh}=1+0,25=1,25J\)
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 Độ biến dạng cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 9,9 cm.
B. 10,0 cm.
C. 8,8 cm.
D. 7,0 cm.
Chọn D.
Tại vị trí có li độ cực đại lần 1 tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ biến dạng cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 9,9 cm
B. 10,0 cm
C. 8,8 cm
D. 7,0 cm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Tại vị trí có li độ cực đại lần 1, tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng M = 1,8 kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m. Một vật khối lượng m = 200 g chuyển động với tốc độ 5 m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo hướng của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm (động lượng và động năng được bảo toàn). Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là
A. 0,4212 m/s
B. 1,0000 m/s
C. 0,4986 m/s
D. 0,8862 m/s
Đáp án C
Áp dụng ĐLBTĐL và ĐLBTNL
Từ 2 pt trên tìm được
Ta thấy độ giảm năng lượng của vật ở VTCB ban đầu và vị trí lò xo nén cực đại chính là công của lực ma sát
Suy ra
Khi vật chuyển động từ vị trí lò xo nén cực đại về lại VTCB, lực ma sát sinh ra sẽ khiến VTCB bị lệch về phía lò xo nén 1 lượng
Một con lắc lò xo gồm một khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A. 0 m/s
B. 1,4 m/s
C. 2,0 m/s
D. 3,4 m/s
Tốc độ của con lắc qua vị trí cân bằng là cực đại
Ta có vmax = ωA với
Chọn đáp án B.