Một sợi dây thép đường kính 2mm, có độ dài ban đầu 50cm, suất đàn hồi của thép là 2 . 10 11 Pa . Hệ số đàn hồi của dây thép là
A. 12 , 56 . 10 5 N / m
B. 0 , 13 . 10 11 N / m
C. 12 , 56 . 10 11 N / m
D. Một giá trị khác
Một sợi dây thép đường kính 1,5mm có độ dài ban đầu là 5,2m. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa.
Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu là 5,2 m. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa.
d = 1,5mm = 1,5.10-3m; l0 = 5,2m; E = 2.1011 Pa; Hệ số đàn hồi k = ?
Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu là 5,2 m . Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép , biết suất đàn hồi của thép là E = 2 x 1011Pa.
Bạn và thầy giúp em với .Mai em phải nộp bài rồi !
Hệ số đàn hồi của thanh là :
\(k=\frac{E.S}{l_o}=\frac{2.10^{11}.\left(0,75.10^{-3}\right)^2.3,14}{5,2}\)=\(\frac{112500.3,14}{5,2}\)= 67932 N /m
Đáp số : 67932 N / m
Chúc bạn học tốt !
Một dây thép có chiều dài 100cm có một đầu cố định, treo một vật có khối lượng 100kg vào đầu dây còn lại thì chiều dài của dây thép là 101cm. Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa . Đường kính tiết diện của dây là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. d = 0,898cm
B. d = 7,98.10-4m
C. d = 5,89.10-4m
D. d = 0,567cm
Ta có:
+ Độ dãn của dây: ∆ l = 101 - 100 = 1 c m = 0 , 01 m
+ Khi cân bằng lực kéo đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: F d h = P ↔ k ∆ l = m ↔ E S l 0 ∆ l = m g ↔ E π d 2 4 l 0 ∆ l = m g → d = 2 m g l 0 π . E . ∆ l = 2 100 . 10 . 1 π . 2 . 10 11 . 0 , 01 ≈ 7 , 98 . 10 - 4 m
Đáp án: B
Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi E = 2 . 10 11 P a . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực F = 1 , 6 . 10 5 N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ co ngắn tỉ đối ∆ l của thanh ( là độ dài ban đầu, là độ biến dạng nén).
A. 0,695%
B. 0,415%
C. 0,688%
D. 0,398%
Đáp án: D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi E = 2. 10 11 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực F = 1,6. 10 5 N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ co ngắn tỉ đối |∆l| của thanh ( l 0 là độ dài ban đầu, Δl là độ biến dạng nén).
A. 0,695%
B. 0,415%
C. 0,688%
D. 0,398%
Chọn D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực F = 1,6.105 N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ co ngắn tỉ đối |∆l| của thanh (l0 là độ dài ban đầu, ∆l là độ biến dạng nén).
A. 0,695%
B. 0,415%
C. 0,688%
D. 0,398%
Đáp án: D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Ta có:
Độ co tỉ đối:
Một thanh thép tròn đường kính 22 mm có suất đàn hồi E =2 . 1011Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57 . 105. N để thanh này biến dạng đàn hồi . Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh .
Ta có : F = k△l = \(\frac{E.S}{l_0}\). | △l |
→ \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Một thanh thép tròn đường kính 22 mm có suất đàn hồi E =2 . 1011Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57 . 105. N để thanh này biến dạng đàn hồi . Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh .
Ta có : F = k\(\triangle\)l = \(\frac{E.S}{l_o}\). | \(\triangle\)l |
→ \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}\)= 25 . 10-4 = 0,25 .10-2
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}\)= 0,25 . 10-2