Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x − 3 2 + y + 1 2 + z + 2 2 = 8. Khi đó tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I 3 ; − 1 ; − 2 , R = 4
B. I 3 ; − 1 ; − 2 , R = 2 2
C. I − 3 ; 1 ; 2 , R = 2 2
D. I − 3 ; 1 ; 2 , R = 4
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+1)²+(y-2)²+(z-1)²=9. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(-1;2;1) và R=3
B. I(-1;2;1) và R=9
C. I(1;-2;-1) và R=3
D. I(1;-2;-1) và R=9.
Đáp án A
Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và bán kính R=√9=3.
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-5)² + (y-1)² + (z+2)²=9. Tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. R=18
B. R=9
C. R=3
D. R=6.
Đáp án C
Mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c) và bán kính R thì có phương trình (x-a)²+(y-b)²+(z-c)²=R².
Theo đề bài ta có R²=9=> R=3.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + 1 2 + y - 3 2 + z - 2 2 = 9 Tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S) là
A. I(-1;3;2) R =9
B. I(1;-3;-2) R = 9
C. I(-1;3;2) R = 3
D. I(1;3;2) R = 3
Đáp án C
Tọa độ tâm và bán kính mặt cầu (S): I(-1;3;2) R = 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và bán kính bằng 3. Điểm nào sau đây không thuộc mặt cầu (S)?
A. M(2;-2;-1)
B. N(0;-3;0)
C. P(1;1;-1)
D. Q(1;2;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và bán kính bằng 3. Điểm nào sau đây không thuộc mặt cầu (S)?
A. M ( 2 ; − 2 ; − 1 )
B. N ( 0 ; − 3 ; 0 )
C. P ( 1 ; 1 ; − 1 )
D. Q ( 1 ; 2 ; 2 )
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 4 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó
A. I(-1;2;3), R=2
B. I(-1;2;-3), R=4
C. I(1;-2;3); R=2
D. I(1;-2;3), R=4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 5 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 9 . Bán kính R của mặt cầu (S) là
A. 3
B. 6
C. 9
D. 18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S)
có tâm là gốc tọa độ O và bán kính bằng 3. Điểm nào
sau đây không thuộc mặt cầu ?
A. M (-1;0;0)
B. N (0;-3;0)
C. P (1;1;-1)
D. Q (1;2;2)
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ): ( x-5 )²+( y-1 )²+( z+2 )²=16. Tính bán kính của (S).
A. 4
B. 16
C. 7
D. 5.
Đáp án A
Bán kính của mặt cầu ( S ) là R=√16 =4.