Đáp án A
Bán kính của mặt cầu ( S ) là R=√16 =4.
Đáp án A
Bán kính của mặt cầu ( S ) là R=√16 =4.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x - 5 2 + y - 1 2 + z + 2 2 = 16 Tính bán kính của (S)
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-5)² + (y-1)² + (z+2)²=9. Tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. R=18
B. R=9
C. R=3
D. R=6.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S : x - 5 2 + y - 1 2 + z + 2 2 = 16 Tính bán kính của (S)
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 5 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 9 . Tính bán kính R của (S)?
A. R=3
B. R=18
C. R=9
D. R=6
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+1)²+(y-2)²+(z-1)²=9. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(-1;2;1) và R=3
B. I(-1;2;1) và R=9
C. I(1;-2;-1) và R=3
D. I(1;-2;-1) và R=9.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;2), mặt phẳng (α): x-y+z-4=0 và mặt cầu (S): (x-3)²+ (y-1)²+ (z-2)²=16. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A, vuông góc với (α) và đồng thời (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tọa độ giao điểm M của (P) và trục x'Ox là:
A . M - 1 2 ; 0 ; 0
B . M - 1 3 ; 0 ; 0
C . M 1 ; 0 ; 0
D . M 1 3 ; 0 ; 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình ( S ) : x + 1 2 + y - 3 2 + z 2 = 16 Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I(1;-3;0), R = 4
B. I(1;-3;0), R = 4
C. I(-1;3;0), R = 16
D. I(1;-3;0), R = 6
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 4 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó
A. I(-1;2;3), R=2
B. I(-1;2;-3), R=4
C. I(1;-2;3); R=2
D. I(1;-2;3), R=4
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình (x+1)²+(y-3)²+z²=16. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I(-1;3;0), R=4
B. I(1;-3;0), R=4
C. I(-1;3;0), R=16
D. I(1;-3;0), R=16.