Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1;2;3). Tìm tọa độ điểm B đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxy).
A. B(-1;2;-3)
B. B(1;2;3)
C. B(-1;-2;-3)
D. B(1;-2;3)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính →AB2
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;4) Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A. (0;0;4)
B. (1;0;0)
C. (0;-2;0)
D. (0;-2;4)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A. P(0;0;4)
B. Q(1;0;0)
C. N(0;-2;0)
D. M(0;-2;4)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A - 1 ; 2 ; 3 , B - 3 ; 2 ; - 1 . Tọa độ trung điểm của AB là
A. - 2 ; 2 ; 1
B. - 1 ; 0 ; - 2
C. - 4 ; 4 ; 2
D. - 2 ; 2 ; 2
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( - 1 ; 2 ; 3 ) , B - 3 ; 2 ; - 1 . Tọa độ trung điểm của AB là
Trong không gian Oxyz, cho A B ¯ = ( 1 ; - 2 ; 1 ) và điểm A(1;-2;4). Khi đó tọa độ của điểm B là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính A B → 2
A. 2
B. 6
C. 2
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2;3;-1). Gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua trục hoành. Tọa độ điểm A’ là:
A. A’(2;-3;1)
B. A’(0;-3;1)
C. A’(-2;-3;1)
D. A’(-2;0;0)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(-1; 2; 3). Tính khoảng cách giữa hai điểm AB
A. A B = 17
B. A B = 13
C. A B = 14
D. A B = 19