Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;4) Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A. (0;0;4)
B. (1;0;0)
C. (0;-2;0)
D. (0;-2;4)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho 3 điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-5). Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)
A. 1 ; 1 2 ; 1 5
B. 1 ; - 1 2 ; - 1 5
C. 1 ; - 1 2 ; 1 5
D. 1 ; 1 2 ; - 1 5
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho tam giác ABC với A(2;0;-3); B(-1;-2;4); C(2;-1;2). Biết điểm E(a,b,c) là điểm để biểu thức P = E A → + E B → + E C → đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T=a+b+c
A. T=3
B. T=1
C. T=0
D. T=-1
Trong không gian Oxyz , cho điểm A(5;-2;1). Hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Oy là điểm
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;0), B(0;0;1) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z+5=0. Tìm tọa độ điểm C trên trục Oy sao cho mặt phẳng (ABC) hợp với mặt phẳng (P) một góc 45 ° là
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2), M(1;1;4). Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC)
A. 0
B. 6 /2
C. 1/2
D. 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;-1) có hình chiếu vuông góc trên các trục tọa độ lần lượt là A,B,C. Phương trình mặt phẳng (ABC) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;1;3) và mặt phẳng (P): x + my + (2m + 1) - m - 2 = 0. Gọi H (a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P) Khi khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất, tính a + b
A. 2
B. 1
C. 3 2
D. 0