Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' Biết rằng góc giữa (A'BC)và (ABC) là 30 0 , tam giác A'BC có diện tích bằng 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng
A. 2 6 .
B. 6 2 .
C.2
D. 3 .
Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C'. Biết rằng góc giữa (A'BC) và (ABC) là 30 ° , tam giác A'BC có diện tích bằng 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng
A. 2 6
B. 6 2
C. 2
D. 3
Chọn D.
Gọi độ dài cạnh AA' = x (x > 0)
Xét ∆ A'AM vuông tại ta có:
Xét ∆ ABC đều có đường cao
Ta có:
Vậy AA' = 1, AB = 2. Do đó
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' Biết rằng góc giữa (A'BC) và (ABC) là 30 0 tam giác A'BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'
A. 8 3
B. 8.
C. 3 3
D. 8 2
Chọn A.
Gọi H là trung điểm của BC
Đặt AB = a ta có: AH = a 3 2
Xét tam giác A'AH ta tìm được: A'H= a, AA'= a 2
S A ' B C = 8 ⇔ 1 2 A ' H . B C = 8 ⇔ a = 4
Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' :
V = A A ' . S A B C = 8 3
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C'. Biết mặt phẳng (A'BC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 30° và tam giác có A'BC diện tích bằng 8 a 2 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A. 8 3 a 3
B. 8 a 3
C. 8 3 a 3 3
D. 8 a 3 3
Đáp án là A
Gọi là trung M điểm của BC
Chứng minh được BC ⊥ (AA'M) . Do đó góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và mặt phẳng (ABC) là góc A ' M A ^ = 30 o
Đặt AB = x
Tam giác là hình ABC chiếu của tam giác A'BC lên mặt phẳng (ABC)
Cho hình lăng trụ đều A B C . A ' B ' C ' biết góc giữa hai mặt phẳng A ' B C và A B C bằng 45 ° , diện tích tam giác A ' B C bằng a 2 6 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ A B C . A ' B ' C ' .
A. 4 π a 2 3 3
B. 2 π a 2
C. 4 π a 2
D. 8 π a 2 3 3
Đáp án C
Gọi I là trung điểm của BC. Đặt A ' A = x ⇒ A I = x , A ' I = x 2
Khi đó: B C = 2 B I = 2. A I tan 30 ° = 2 x 3 S A ' B C = 1 2 A I ' . B C = a 2 6 ⇔ 1 2 x 2 . 2 x 3 = a 2 6 ⇔ x = a 3 ⇒ B C = 2 x 3 = 2 a 3 3 = 2 a
Bán kính mặt đáy hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là R = 2 a 3 4 a 2 3 = 2 a 3
Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là S x q = 2 π . 2 a 3 . a 3 = 4 π a 2
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C', biết góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 45 ° , diện tích tam giác A'BC bằng a 2 6 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A'B'C'.
Cho hình lăng trụ đều A B C . A ' B ' C ' , biết góc giữa hai mặt phẳng A ' B C và A B C bằng 45 ° , diện tích tam giác A'BC bằng a 2 6 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ A B C . A ' B ' C '
A. 4 πa 2 3 3
B. 2 πa 2
C. 4 πa 2
D. 8 πa 2 3 3
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có diện tích đáy bằng a 2 3 (đvdt), diện tích tam giác A'BC bằng 2 a 2 (đvdt). Tính góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC)?
A. 120 0
B. 60 0
C. 30 0
D. 45 0
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có diện tích đáy bằng 3 a 2 (đvdt), diện tích tam giác A'BC bằng 2 a 2 (đvdt). Tính góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC)?
A. 120 o
B. 60 o
C. 30 o
D. 45 o
Đáp án là C
+) Ta có tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác A'BC trên mặt phẳn (ABC)
+) Gọi φ là góc giữa (A'BC) và (ABC).
Ta có :
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có cạnh BC=2a, góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC) bằng 60 ° . Biết diện tích của tam giác ∆ A ' B C bằng 2 a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A. V = a 3 3
B. V = 2 a 3 3
C. V = a 3 3 3 .
D. V = 3 a 3