Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2018 lúc 4:14

Đáp án B

Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi hai bình điện phân là như nhau.

Ở hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra nên ở catot của hai bình chưa có sự điện phân nước.

Áp dụng định luật bo toàn mol electron, ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 11:04

Đáp án A

- 2 bình mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua có cùng cường độ

Đổi 3 phút 13 giây = 193 giây; 9 phút 39 giây = 579 giây

- Phương trình điện phân

Bình 1:

Bình 2:

+ Bình 2:

=> Chứng tỏ Ag+ còn dư sau khi điện phân 193s, có thể còn dư sau điện phân 579s                   

Điện phân 193s :

+ Bình 1:

=> Chứng tỏ M2+ ở bình 1 bị điện phân trước, sau khi điện phân 193s thì M2+ còn dư; sau khi điện phân 579s thì M2+ hết; H+ đã bị điện phân

Điện phân 193s:

=> M là Cu => 0,8 a =  3 , 2 64 => a = 0,0625(M)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 13:21

Đáp án B

Với t1 = 193s, t2 = 579s = 3t1  ne (2) = 3ne (1).

Mà m2 = 6,4 = 2m1 nên M2+ ở lần 2 đã hết (Lần 1 vẫn còn).

Ta có nAg = 0,05 mol nM2+ = 0,05÷2 = 0,025 mol.

MM = 1,6 ÷ 0,025 = 64 M là Cu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2017 lúc 10:06

Đáp án B

Với t1 = 193s, t2 = 579s = 3t1  ne (2) = 3ne (1).

Mà m2 = 6,4 = 2m1 nên M2+ ở lần 2 đã hết (Lần 1 vẫn còn).

Ta có nAg = 0,05 mol nM2+ = 0,05÷2 = 0,025 mol.

MM = 1,6 ÷ 0,025 = 64 M là Cu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 2:13

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 10:17

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 13:18

Theo bài ra, tiến hành đin phân trong thời gian 500 giây thì bình 2 bắt đu xut hin khí ở catot.

 =>sau 500 giây thì Ag+ chuyn hóa hoàn tàn thành Ag và không có quá trình điện phân H2O ở catot

 =>I=0,193(A)

 - Bình 1, sau 500 giây thì số mol Cu2+ bị đin phân là nCu phản ng = 0,0005 mol

 => m = 0,032 gam và VO2 = 5,6 ml

 => Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 14:15

Đáp án C

- Sau điện phân:

+ Thể tích dung dịch NaOH ở bình 1 =  0 , 0692 2 =0,03461=34,6 ml

=> Thể tích nước bị điện phân = 40 - 34,6 = 5,4 ml

=> Số mol nước bị điện phân ở bình 1 =  5 , 4 18 = 0,3 mol

+ Bình 2:

n Cu = n H 2 O   điện   phân   ( I ) = 0 , 3   mol ⇒   n Cu 2 +   dư = 0 , 45 - 0 , 3 = 0 , 15   mol n Cl 2 = 1 2 n Cl - = 0 , 2   mol ⇒ n H 2 O   điện   phân   ( 1 ) = 0 , 3   - 0 , 2 = 0 , 1   mol   ⇒   n H + = 0 , 2 + 0 , 4 = 0 , 6   mol

- Cho 0,5 mol Fe vào dung dịch bình 2 sau phản ứng điện phân

=> m = 56.(0,5-0,225-0,15)+64.0,15=16,6 gam gần với giá trị 17 nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 15:56

Bình luận (0)