Bình điện phân thứ nhất có anot bằng bạc nhúng trong dung dịch A g N O 3 , bình điện phân thứ hai có anot bằng đồng nhúng trong dung dịch C u S O 4 . Hai bình được mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 1,5 giờ, tổng khối lượng của hai catot tăng lên 2,1g. Cho biết A A g = 108 ; n A g = 1 ; A C u = 64 ; n C u = 2 . Khối lượng m 1 bạc bám vào bình thứ nhất và khối lượng m2 đồng bám vào bình thứ hai lần lượt là
A. 1,62g; 0,48g
B. 10,48g; 1,62g
C. 32,4g ; 9,6g
D. 9,6g; 32,4g
Bình điện phân thứ nhất có anot bằng bạc nhúng trong dung dịch AgNO 3 , bình điện phân thứ hai có anot bằng đồng nhúng trong dung dịch CuSO 4 . Hai bình được mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 1,5 giờ, tổng khối lượng của hai catot tăng lên 2,1g. Cho biết A Ag = 108; n Ag = 1; A Cu = 64; n Cu = 2. Khối lượng m 1 bạc bám vào bình thứ nhất và khối lượng m 2 đồng bám vào bình thứ hai lần lượt là
A. 1,62g; 0,48g
B. 10,48g; 1,62g
C. 32,4g ; 9,6g
D. 9,6g; 32,4g
Một bình điện phân chứa dung dịch C u S O 4 . Anot bằng đồng. Sau khi cho dòng điện I = 4A chạy qua bình điện phân thì có bao nhiêu gam kim loại bám vào catot trong thời gian 2 phút. Tính bề dày của lớp kim loại bám vào catot. Cho khối lượng riêng D = 8 , 9 g / c m 3 , S = 100 c m 2 .
Cho bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có anot bằng đồng. Biết điện trở của bình là 4 Ω và hiệu điện thế 2 đầu bình điện phân là 40V. Cho biết A = 64, n = 2, D = 8 , 9.10 3 k g / m 3 , S = 400cm2.
a, Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 giây.
b, Tính bề dày của kim loại bám vào katot.
c, Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài
Một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 , với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 c m 2 , khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian t = 1 h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,327 g.
B. 1,64 g.
C. 1,78 g.
D. 2,65 g
Mắc nối tiếp một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat ( CuSO 4 ) có anôt bằng đồng (Cu) với một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO 3 ) có anôt bằng bạc (Ag). Sau môt khoảng thời gian có dòng điện không đổi chạy qua hai bình này, thì khối lượng anôt của bình chứa dung dịch CuSO 4 bị giảm bớt 2,3 g. Xác định khối lượng bạc tới bám vào catôt của bình chứa dung dịch AgNO 3 . Đồng có khối lượng mol là A1 = 63,5 g/mol và hoá trị n 1 = 2, bạc có khối lượng mol là A 2 = 108 g/mol và hoá trị n 2 = 1. Khối lượng bạc tới bám vào catot của bình chứa dung dịch AgNO 3 là
A. 0,67g B. 1,95g C. 2,66g D. 7,82g
Một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 c m 2 khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0 , 2 Ω m . Sau thời gian t = 1h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,372 gam
B. 1,64 gam
C. 1,79 gam
D. 2,65 gam
Một bình điện phân có anốt là Ag nhúng trong dung dịch A g N O 3 ; một bình điện phân khác có anốt là Cu nhúng trong dung dịch C u S O 4 . Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 2 giờ, khối lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Tính cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catot mỗi bình
Bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 có anot bằng bạc mắc vào nguồn điện E = 10 V , r = 1 Ω . Điện trở của bình là 4 Ω . Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 16 phút 5 giây.