X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau: m gam X + N a H C O 3 → x m o l C O 2 ; m gam X + O 2 → x m o l C O 2 . Công thức cấu tạo của X là:
X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau: m gam X + N a H C O 3 → x m o l CO2; m gam X + O 2 → x m o l CO2. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. HOOC - COOH
Đáp án D
nCO2 = nCOOH (Phản ứng với NaHCO3)
nCO2 = nC(x) ( phản ứng cháy) ⇒ n C O O H = n C ( X ) ⇒ X là (COOH)2 hoặc HCOOH
X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau: m gam X + NaHCO3 → x mol CO2; m gam X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. HOOC-COOH
Chọn đáp án D
• phản ứng với NaHCO3: -COOH + NaHCO3 → -COONa + CO2↑ + H2O
m gam X sinh x mol CO2 ⇒ ∑nchức COOH trong X = nCO2↑ = x mol.
• phản ứng đốt cháy m gam X + O2 ―t0→ x mol CO2 + ? mol H2O.
⇒ ∑nC trong X = x mol. || kết hợp trên có nC trong X = nchức COOH trong X
Nghĩa là ngoài C trong nhóm COOH ra, X không có C ở đâu khác nữa
→ thỏa mãn chỉ có 2 axit cacboxylic là HCOOH và (COOH)2.
⇒ quan sát 4 đáp án → ta chọn đáp án D.
X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau : m gam X + NaHCO3 → x mol CO2 ; m gam X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. HOOC-COO
Đáp án D
nCO2 = nCOOH (Phản ứng với NaHCO3)
nCO2 = nC(X) (phản ứng cháy)
X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau: m gam X + NaHCO3 → x mol CO2; m gam X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. HOOC-COOH
Chọn đáp án D
• phản ứng với NaHCO3: -COOH + NaHCO3 → -COONa + CO2↑ + H2O
m gam X sinh x mol CO2 ⇒ ∑nchức COOH trong X = nCO2↑ = x mol.
• phản ứng đốt cháy m gam X + O2 ―t0→ x mol CO2 + ? mol H2O.
⇒ ∑nC trong X = x mol. || kết hợp trên có nC trong X = nchức COOH trong X
Nghĩa là ngoài C trong nhóm COOH ra, X không có C ở đâu khác nữa
→ thỏa mãn chỉ có 2 axit cacboxylic là HCOOH và (COOH)2.
⇒ quan sát 4 đáp án → ta chọn đáp án D.
Cho hợp chất hữu cơ A có công thức là C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không phản ứng với Na. Số chất thỏa mãn điều kiện trên là
A. 6
B. 8
C. 10
D. 7
Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không phản ứng với Na. Số đồng phân A thỏa mãn điều kiện trên là
A. 6
B. 8
C. 10
D. 7
Hợp chất hữu cơ no, mạch hở X chỉ chứa C, H, O, X có khối lượng mol phân tử là 90 gam/mol. Cho X tác dụng với NaHCO3 thì có khí bay ra. Cho X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện bài toán là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án D
Do X tác dụng với NaHCO3 có khí bay ra=> X chứa nhóm -COOH
X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X=> X chứa 2 nhóm -COOH hoặc 1 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH
Mà M=90 => X có thể là : (COOH)2 ; CH3-CH(OH)-COOH; CH2(OH)-CH2-COOH
Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3