Đáp án D
Do X tác dụng với NaHCO3 có khí bay ra=> X chứa nhóm -COOH
X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X=> X chứa 2 nhóm -COOH hoặc 1 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH
Mà M=90 => X có thể là : (COOH)2 ; CH3-CH(OH)-COOH; CH2(OH)-CH2-COOH
Đáp án D
Do X tác dụng với NaHCO3 có khí bay ra=> X chứa nhóm -COOH
X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X=> X chứa 2 nhóm -COOH hoặc 1 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH
Mà M=90 => X có thể là : (COOH)2 ; CH3-CH(OH)-COOH; CH2(OH)-CH2-COOH
Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số công thức cấu tạo phù hợp là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
G là hợp chất hữu cơ mạch cacbon không nhánh (chứa C, H, O). Tỉ khối hơi của G so với H2 bằng 30. Khi cho 2 mol G tác dụng với Na dư thì thu được 1 mol H2. Số công thức cấu tạo của G thỏa mãn điều kiện trên
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa C, H, O. X phản ứng với Na thu được H2 có số mol bằng số mol của X và X phản ứng với CuO nung nóng tạo ra chức anđehit. Lấy 13,5g X phản ứng vừa đủ với Na2CO3 thu được 16,8 gam muối Y và có khí CO2 bay ra. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-(CH2)2 -COOH.
B. HO-CH2-COOH.
C. HO-(CH2)3 -COOH.
D. HOOC-(CH2)2-COOH.
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2
B. CH3C6H3(OH)2
C. CH3OC6H4OH
D. HOCH2C6H4OH
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ E. Khi E tác dụng với Na thì số mol khí H2 thoát ra bằng số mol E tham gia phản ứng. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 2 nhóm hiđroxyl
B. X có 2 chức este
C. X có công thức phân tử C6H10O6
D. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C 6 H 5 C H ( O H ) 2
B. H O C 6 H 4 C H 2 O H
C. C H 3 C 6 H 3 ( O H ) 2
D. C H 3 O C 6 H 4 O H
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp.
B. Z có 4 đồng phân cấu tạo.
C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng.
D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức.
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp.
B. Z có 4 đồng phân cấu tạo.
C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng.
D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức.