bài 1
[1+2+3+4+.....+9]x[75:15x5]=
bài 2
A=3x13x23x33x......x2003x2013
B=2x12x22x32x42x52.......x2002x2012
hỏi A+B chia hết cho 2 không?
Bài 1 : Chứng minh :
a) (3n+1) . (n-1)-n.(3n+1)+7 chia hết cho 3
.(n+3)-2n+3 chia hết cho 9
Bài 2 : Tìm x , y thuộc Z , để :
a)x.y=-7
b)(x+1).(y+2)=7
c) (x+1).(y+3)-4=3
Bài 3 :Tìm x thuộc Z , để :
a)x-4 chia hết cho x-1
b)3x+2 chia hết cho 2x-1
Bài 5 : Chứng minh : Với mọi a thuộc Z , thì :
a (a-1).(a+2)+12 không là Bội của 9
b)49 không là Ước của (a+2).(a+9)+21
Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K
Bài 1 :CMR với mọi n thuộc N , thì 60n + 75 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
Bài 2 : Cho A = 1+4+4^2+.....+4^2011
Bài 3 ; Cho ( a-b ) chia hết cho 7 , CMR ( 4a - 3b ) chia hết cho 7
Cho ( 4a + 3b ) chia hết cho 7 , CMR ab gạch đầu chia hết cho 3
Bài 4:
a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:
\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)
b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)
Nên: \(a+b\)
\(=11k+5+11k+6\)
\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)
\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)
\(=22k+11\)
\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)
Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11
\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11
Bài 1: Mình làm rồi nhé !
Bài 2:
a) Dạng tổng quát của A là:
\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)
b) a chia hết cho 6 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6
\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6
c) a không chia hết cho 9 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9
\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9
Bài 1: Cho A=3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + ... +3 mũ 2010.
a, Tìm c/s tận cùng của A.
b, Chứng tỏ 2A+ 3 là 1 lũy thừa của 3.
c,Tìm x thuộc N biết: 2A-3=3 mũ x.
d, CMR A chia hết cho 13.
Bài 2: Chứng minh rằng:
a, 942 mũ 60 - 351 mũ 37 chia hêt cho 5.
b ( n + 2009) . ( n+ 2010) chia hết cho 2 với mọi STN n.
Bài 4: Tìm n thuộc N biết:
a, ( n + 9) chia hết cho ( n + 5)
b, 2 mũ n - 3 hết mũ - 2 mũ n = 448
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3
Bài 1;;;;;hãy chứng minh rằng :
a)(a-5)chia hết cho(a+2)
b)(2a-1)chia hết cho(3a+2)
c)(a^2+2) chia hết cho (a+2)
d)(a^2-2a+3) chia hết cho(a-1)
Bài 2;;;CMR nếu a thuộc Z thì:
a)P=a(a+2)-a(a-5) chia hết cho 7
b) Q=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)
Bài 3;;;;tìm x và y là số nguyên
a)(2x-1)(y-4) = âm 11
b)(5x+1)(y-1)=4
c)5xy-5x+y=5
................................................................................
(TO BE CONTINUE....................)
Bài 1:
10^12 -1 có chia hết cho 3 và 9 không?
10^10 + 2 có chia hết cho 3 và 9 không?
Bài 2: Điền số vào *,b hoặc a
3*5 chia hết cho 3
7*2 chia hết cho 9
*63* chia hết cho 2,3,5,9
84ab chia hết cho 9 và a-b = 4
giúp mình với, mình đang cần gấp
Bài 1: Tìm x thuộc N:
a) (75 + x) chia hết cho 5
b) ( 80 + x) chia hết cho 20
c) ( 50+x) chia hết cho x
Bài 2: Vì sao A chia hết cho 9
a) A = 1030 + 35.
b) A= 1+2+3 +.............+179.
Các bạn giúp mình với!!!!!
Để ( 75 + x) \(⋮5\)thì pải có tận cùng = 0 hoặc 5
=> x= 0 hoặc 5
Để ( 80+x) \(⋮20\)thì pải \(⋮4;5\)
=> (80+x) pải có tận cùng là 0 hoặc 5 và 2 số cuối pải \(⋮4\)
=> x = 0
(50+x) \(⋮x\)
=> 50 + x \(\in b\left(x\right)\)
Bài 1. Cho B=12+18+21+x với x thuộc N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.
Bài 2. Tìm các chữ số a, b để:
a)Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2.
c) 47a5b chia hết cho 5, chia cho 3 dư 1.
d) a851b chia hết 12
Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không?
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3