Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 16:36

Đáp án C

Không điều tiết thì mắt nhìn vật ở  C V


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2017 lúc 1:55

Chọn C

+ Người này nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết nên O C V = ∞ .

+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực cận cửa mắt.

d = 0 , 25 − l = 0 , 25 m d / = − O C C − l = − O C C → D = 1 f = 1 d + 1 d / 1 = 1 0 , 25 + 1 − O C C ⇒ O C C = 1 3 m

D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V D max = 1 f min = 1 O C C + 1 O V ⇒ Δ D = D max − D min = 1 O C C − 1 O C V = 3 d p

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2018 lúc 8:29

Chọn A

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:

D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V

⇒ 6 , 25 = 1 0 , 12 + 1 O V ⇒ O V = 0 , 018 m  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2019 lúc 14:22

Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết, ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn và là ảnh ảo:

d' = l - OCV = -∞ ⇒ f = d = l - 25 cm = 2 – 25 = -23cm

Độ tụ của kính cần đeo:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 6:42

∆ D = D m a x - D m i n = 1 / O C C = 3   d p ;   O C C = 1 / 3   m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2018 lúc 18:15

Chọn D

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V  

+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: D max = 1 f min = 1 O C C + 1 O V  

+ Độ biến thiên độ tụ:

Δ D = D max − D min = 1 O C C − 1 O C V = 1 0 , 1 − 1 1 = 9 d p

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 12:31

Đáp án: D

HD Giải:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 17:13

Đáp án cần chọn là: C

Mắt người không có tật thì cực viễn ở vô cùng.

Áp dụng công thức độ tụ của mắt khi nhìn vật ở cực cận (điều tiết tối đa) và cực viễn (không điều tiết)

1 O C C + 1 O V = 1 f 1 1 O C V + 1 O V = 1 f 2 ⇔ 1 ∞ + 1 O V = 1 f 2

D max − D min = 1 ⇔ 1 f 1 − 1 f 2 = 1 ⇔ 1 O C C = 1 ⇒ O C C = 1 m

Khi đeo kính, sơ đồ tạo ảnh là:

A B A ' B ' A '' B ''

d 1 ' + d 2 = O O M ⇒ d 1 ' = O O M − d 2

Vật ở cách kính 1 khoảng d 1 = 25 − 2 = 23 c m , ảnh ảo tạo ra ở vị trí cực cận.

Nên  d 1 ' = 2 − O C c = − 98 c m

Độ tụ của kính là:

D = 1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' = 1 0,23 + 1 − 0,98 = 3,32 d p

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 13:07

Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới.

Đồng thời khi đó mắt không phải điều tiết nên tiêu cự của thể thủy tinh khi đó là:

f = 2cm.

Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: AO = d = 50cm, A’O = d’ = 2cm, tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi thành f’.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Mà OI = AB nên

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Mặt khác: d' = OA' = OF’ + F’A'

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:

Δf = f - f’ = 2 - 1,9992 = 0,0008cm = 0,08mm

Bình luận (0)