Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết, ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn và là ảnh ảo:
d' = l - OCV = -∞ ⇒ f = d = l - 25 cm = 2 – 25 = -23cm
Độ tụ của kính cần đeo:
Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết, ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn và là ảnh ảo:
d' = l - OCV = -∞ ⇒ f = d = l - 25 cm = 2 – 25 = -23cm
Độ tụ của kính cần đeo:
Mắt một người bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ thêm 1 dp.
2/ Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,20 dp
B. 4,50 dp
C. 4,35 dp
D. 3,70 dp
Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm với điều tiết tối đa là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,2.
B. 2,0.
C. 3,3.
D. 1,9.
Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,2.
B. 2,0.
C. 3,3.
D. 1,9.
Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt x m . Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm 1 d p so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt 25 c m trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm.
A.2
B.4,2
C.3,3
D.1,9
Một mắt bình thường về già. Khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của thể thủy tinh thêm 1dp.
Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn.
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm
3/ Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng: Δ D = 16 − 0 , 3 n d p (với n là số tuổi tính theo đơn vị hàng năm). Độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 67 dp và 9,2 cm
B. 77,6 dp và 1,5 cm
C. 77,6 dp và 9,2 cm
D. 67 dp và 1,5 cm
Một người cận thị về già chỉ có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 50 cm đến 125 cm. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm người đó phải dán thêm vào D1 một thấu kính mỏng đồng trục có độ tụ D’ gần giá trị nào nhất sau đây? Biết hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thể bằng thấu kính tưong đương có độ tụ bằng tổng độ tụ của hai thấu kính trên.
A. 2,6 dp.
B. 2,9 dp.
C. −1,4 dp.
D. −0,7 dp.
Một người mắt cận khi về già chỉ nhìn được vật cách mắt tử 40 cm đến 80 cm. Để mắt người này nhìn rõ vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ là:
A. -2,5dp.
B. -1,25dp.
C. 1,25dp.
D. 2,5 dp.
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ mắt tăng thêm một lượng với n là số tuổi tính theo đơn vị năm. Tính độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó.
A. Dmax = 77,57dp ; OCc = 9,17cm
B. Dmax = 87,57dp ; OCc = 9,17cm
C. Dmax = 77,57dp ; OCc = 10,17cm
D. Dmax = 87,57dp ; OCc = 10,17cm