Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l?
A. L = 4 π . 10 - 7 N 2 l s
B. L = 4 π . 10 - 7 N 2 s l
C. L = 10 - 7 . N l s
D. L = 10 - 7 . N 2 s l
Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l
A. L = 4 π . 10 - 7 . N 2 l S
B. L = 4 π . 10 - 7 . N 2 S l
C. L = 10 - 7 . NS l
D. L = 10 - 7 . N 2 S l
Một ống dây điện chiều dài l , tiết diện ngang S, gồm tất cả N vòng dây. Độ tự cảm của ống dây được xác định bởi công thức nào sau đây?
A. L = 2 π . 10 - 7 . N 2 l . S
B. L = 4 π . 10 - 7 . N l 2 . S
C. L = 4 π . 10 - 7 . N 2 l . S
D. L = 2 . 10 - 7 . N l . S
Câu nào dưới đây nói về hệ số tự cảm của ống dây điện là không đúng?
A. Là một hệ số - gọi là độ tự cảm, đặc trưng cho mức độ tự cảm của mạch điện, chỉ phụ thuộc cấu tạo và kích thước của mạch điện.
B. Là một hệ số xác định mối quan hệ tỉ lệ giữa suất điện động tự cảm trong mạch và tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Là một hệ số tính theo công thức L = i/ Φ và đo bằng đơn vị Henry (H).
D. Là một hệ số đặc trưng cho mức độ tự cảm của ống dây điện dài hình trụ, tính theo công thức L = 4 π . 10 - 7 . N 2 l . S với N là số vòng dây, llà độ dài và S là diện tích tiết diện của ống dây.
Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm vòng dây được đặt trong không khí ( l lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức
A. B = 4 π . 10 7 N l I
B. B = 4 π . 10 - 7 N l I
C. B = 4 π . 10 - 7 l N I
D. B = 4 π . 10 7 l N I
Một sợi dây dẫn điện có chiều dài s, dùng dây này để cuốn thành ống dây có chiều dài l và đường kính d 0 , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi công thức
A. 4 π . 10 - 7 . s I l d 0
B. 4 . 10 - 7 . d 0 I l s
C. 4 . 10 - 7 . s I l d 0
D. 2 . 10 - 7 . d 0 I l s
Một sợi dây dẫn điện có chiều dài s, dùng dây này để cuốn thành ống dây có chiều dài l và đường kính d o , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi công thức
A. 4 π . 10 − 7 . sI l d o
B. 4 .10 − 7 . d o I l . s
C. 4.10 − 7 . s I l . d o
D. 2 .10 − 7 . d o I l . s
Đáp án C
N = s 2 πr = s 2 π d 0 2 = s πd 0 ⇒ B = 4 π . 10 − 7 . N . I l = 4 π . 10 − 7 . s πd 0 I l = 4 .10 − 7 . s I l d 0
Một sợi dây dẫn điện có chiều dài s, dùng dây này để cuốn thành ống dây có chiều dài l và đường kính d 0 , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi công thức
A. 2 . 10 - 7 d 0 I l s
B. 4 π . 10 - 7 l s d 0 I
C. 4 . 10 - 7 d 0 I l s
D. 4 . 10 - 7 l s d 0 I
Một sợi dây dẫn điện từ có chiều dài s dùng dây này để cuốn thành ống dây, có chiều dài l và đường kính d 0 , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau), Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi công thức
A. 4 . 10 - 7 s I l d 0
B. 4 π . 10 - 7 s I l d 0
C. 4 . 10 - 7 d 0 I l s
D. 2 . 10 - 7 d 0 I l s
Độ tự cảm của một ống dây không có lõi sắt (có chiều dài ống dây là gồm N vòng tiết diện một vòng dây là S) là
A. L = 4 π . 10 - 7 N l S
B. L = 4 π . 10 - 7 N 2 l S
C. L = 4 π . 10 - 7 N l 2 S
D. L = 4 π . 10 - 7 N 2 Sl