Dãy các ion có bán kính giảm dần là
A. Na + , Mg 2 + , F - , O 2 - .
B. Mg 2 + , Na + , F - , O 2 - .
C. F - , Na + , Mg 2 + , O 2 - .
D. O 2 - , F - , Na + , Mg 2 + .
Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2−. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là
A. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+
B. Al > Mg > Na > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+
C. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+
D. Na > Mg > Al > F-> O2 − > Al3+ > Mg2+ > Na+
Đáp án A
+ Để so sánh bán kính các ion hay nguyên tử ta quan tâm tới số lớp trước theo nguyên tắc lớp càng nhiều thì bán kính càng lớn.(Na, Mg, Al có 3 lớp)
+ Nếu cùng lớp thì Z càng nhỏ thì bán kính càng lớn.
+ Vậy Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
Cho các nhận định sau:
1) Cấu hình electron của ion X2+ là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 .
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB.
2) Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F-có điểm chung là có cùng số electron .
3) Khi đốt cháy ancol no thì ta có n H2O > n CO2
4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N
5) Tính bazơ của dãy hidroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. N a + > M g 2 + > F ¯ > O 2 -
B. M g 2 + > N a + > F ¯ > O 2
C. F ¯ > N a + > M g 2 + > O 2 -
D. O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +
D
Ta thấy các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
Các ion cùng electron so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn, lực hút electron càng mạnh, bán kính ion càng nhỏ.
Vậy thứ tự giảm dần bán kính là: O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +
Các ion O2-, F- và Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự
A. F- > O2- > Na+. B. O2- > Na+ > F-. C. Na+ >F- > O2-. D. O2- > F- > Na+.
Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al, Al3+, Mg2+, Na+ , O2–, F–, hạt có bán kính lớn nhất và hạt có bán kính nhỏ nhất là
A. Al3+, O2–
B. Na, Al3+
C. Na, Ne
D. O2–, Na+
Đáp án : B
Các nguyên tử ion có số lớp e nhiều hơn thì bán kính lớn hơn
Các nguyên tử ion có cùng số lớp e
cùng số e thì nguyên tử ion nào có điện tích âm sẽ có bán kính lớn hơn và ngược lại
Các ion S2- , Cl- , K+ , Ca2+đều có cấu hình chung là 3s23p6Dãy các ion được sắp xếp theo thứ tự bán kính giảm dần (từ trái sang phải) là:
A. Ca2+ > S2- > Cl- > K+
B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl-
C. Ca2+ > K+> Cl- > S2-
D. S2- >Cl- > K+ > Ca2+
Chọn đáp án D.
- Các ion K+ , S2- , Cl- , Ca2+ đều có 18 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).
- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: S< Cl < K < Ca → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: S2- < Cl- < K+ < Ca2+
Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là:
A. C, Mg, Si, Na
B. Si, C, Na, Mg
C. Si, C, Mg, Na
D. C, Si, Mg, Na
Đáp án D
Trong cùng 1 nhóm năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính Si < C
Trong cùng 1 CK năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính Na < Mg < Si
Do đó thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là: C, Si, Mg, Na
Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Cho các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện do có năng lượng ion hóa lớn.
(3) Kim loại Ba có kiểu mạng tinh thể đặc trưng cho kim loại kiềm thổ.
(4) Các kim loại Na, Ba, Mg đều tác dụng với nước ngay ở nhiệt độ thường.
(5) Trong dãy Li, Na, K, Mg, Ca, Ba, chỉ có một kim loại tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường.
Số phát hiểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Các phát hiểu đúng là (4), (5)
(1) Sai vì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm từ Be → Mg, tăng từ Mg → Ca, giảm từ Ca → Ba.
(2) Sai vì kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện do có năng lượng ion hóa nhỏ
(3) Sai vì mỗi kim loại kiềm thổ có mạng tinh thể đặc trưng riêng