Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X là
A. XO 3 .
B. X 2 O 5 .
C. XO 2 .
D. X 2 O 3
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là
A. R O 3 .
B. R 2 O 7 .
C. R 2 O 3 .
D. R 2 O .
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là:
A. RO3
B. R2O7
C. R2O3
D. R2O
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 3 , trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm
A. IVA.
B. VA.
C. VIA.
D. VIIA.
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
A. R2O.
B. RO3.
C. R2O3.
D. R2O7.
BT công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H (a). Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,64% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố R? (b). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng.Xác định nguyên tố R?
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789% về khối lượng. Nguyên tố X là?
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 . Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [ Ar ] 3 d 3 4 s 2
B. [ Ar ] 3 d 5 4 s 2
C. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 3
D. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5
X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 61,202% về khối lượng. Nguyên tố X là?
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Oxit cao nhất của X là X 2 O 7 .
→ Mx = 35,5. Vậy X là Clo.
Chọn đáp án B.
Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Công thức của Z với H là:
A. ZH2
B. ZH6
C. ZH3
D. ZH4
Đáp án A
Hóa trị cao nhất với oxi là 6, nên hóa trị của Z với H là 8 – 6 = 2
CT của Z với H là ZH2