Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Sakura
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 12 2016 lúc 9:48

Gọi \(d=ƯCLN\left(m,mn+8\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}m⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}m.n⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(m.n+8\right)-\left(m.n\right)⋮d\Rightarrow8⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

Mà : m là STN lẻ \(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(m,m.n+8\right)=1\)

Vậy m và m.n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau .

Bình luận (1)
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
pham van chuong
26 tháng 12 2016 lúc 20:00

chua co ai cha loi cau hoi nay khong copy duoc xin loi nguyenvanhoang nhe .hen gap lai o bai sau.

Bình luận (0)
nguyên bao long
6 tháng 1 2017 lúc 17:49

Ta có: m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.mn+8 thuộc Ư(8) mà Ư(8)={1,2,4,8}.Vì m là số lẻ nên m=1 và n là số tự nhiên nên n= 2,3,4.Nếu m=1,n=2;m=1,n=4;m=1,n=8 thì ƯCLN của chúng là 1.Nên m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

.

Bình luận (0)
Công Chúa Mắt Tím
6 tháng 12 2017 lúc 20:50

Bạn search google đi,có mà

Bình luận (0)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Tố Trinh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
lê duy tuấn
26 tháng 12 2018 lúc 15:41

mn+8 chia hết cho 2 =>mn+8 là số tn chẵn => m và n là 2 số nt cùng nhau

Bình luận (0)
Hoàng Thái
26 tháng 12 2018 lúc 16:14

- Nếu m=1 thì ....

- Nếu lẻ, m>1.

Ta có mn luôn chia hết cho các ước lớn hơn 1 của m nhưng 8 thì không chia hết cho ước lớn hơn 1 nào của m (vì m lẻ nên các ước của m cũng đều lẻ) => mn+8 không chia hết cho ước nào của m

Bình luận (0)
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
mickey
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết