Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
tinh nguyen thi
Xem chi tiết
Học dốt :)
1 tháng 4 2020 lúc 13:45

cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?

A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tinh nguyen thi
1 tháng 4 2020 lúc 13:37

help mik đi mấy bạn , mai ôn thi rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tinh nguyen thi
1 tháng 4 2020 lúc 13:43

help me mik cho 1 like :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn gia khánh
29 tháng 10 2023 lúc 22:01

uiyir

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
Bé Moon
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Từ Hồng Định
29 tháng 11 2016 lúc 10:21

khong biet dau!!!!!!!haha...

Bình luận (0)
Kim Cao
Xem chi tiết
Le Bao Khanh
1 tháng 10 2023 lúc 20:09

Tập hợp A là : {3;6;9;12;15;18;21;24;27}

Tập hợp B là : {9;18;27}

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:07

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)