Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,05 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng tạo ra chất rắn B. Khối lượng của B là:
A. 25,6 gam
B. 26,5 gam
C. 14,8 gam
D. 18,4 gam
Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,1 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng tạo ra chất rắn B có khối lượng 29,2 gam. Xác định CM của CuSO4 phản ứng.
A. 1M
B. 1,5M
C. 2M
D. 0,5M
Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong hỗn hợp M là:
A.40%.
B.50%.
C.60%.
D.25%.
Đáp án A.
n C O 2 = 0 , 1 ( m o l ) ; n H 2 O = 0 , 15 ( m o l ) ; n A g = 0 , 12 ( m o l )
Ta có: C ¯ của hỗn hợp M = n C O 2 n M = 1 => A,B,C,D đều có 1 nguyên tử C
Vậy A, B, C, D chỉ có thể lần lượt là: CH4, HCHO, CH3OH, HCOOH.
Gọi số mol tương ứng của A,B,C,D là a,b,c,d (mol)
a + b + c + d = 0 , 1 2 a + b + 2 c + d = n H 2 O = 0 , 15 ⇒ a + c = 0 , 05 b = 0 , 01 d = 0 , 04 4 b + 2 d = n A g = 0 , 12
Vậy % số mol của D là 40%
Một hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol H2O đúng bằng số mol X đã đốt cháy. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với Ag2O/ NH3 thu được 12,96 gam Ag. Hãy cho biết khi cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (dktc)?
A. 2,24 lít
B. 3,136 lít
C. 3,36 lít
D. 3,584 lít
Đáp án B
Số H = n H 2 O : n = 2 => HCOOH và (COOH)2
X tác dụng với Ag2O/ NH3 nên trong X => có HCOOH
Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào
A. 40%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 25%.
Số nguyên tử Ctb = 1; số nguyên tử Htb =3 nên A,B,C,D là những hợp chất hữu cơ đều có 1 C
Hỗn hợp M có PTK tăng dần nên A, B, C, D lần lượt là CH4, CH2O, CH4O, CH2O2.
Trong đó B,D tráng bạc được.
Gọi số mol của A,B,C,D lần lượt là a,b,c,d.
⇒ %nD = 40%
Đáp án A
Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức và một anđehit no hai chức đều mạch hở. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2. Vậy công thức của 2 anđehit là
A. CH3CHO và OHC-CH2-CHO
B. CH3CHO và OHC-CHO
C. HCHO và OHC-CHO
D. HCHO và OHC-CH2-CHO
Đáp án D
n a n d e h i t = 0 , 1 ( m o l ) ; n A g = 0 , 4 ( m o l )
⇒ cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4
⇒ X là HCHO; Y là OHC-R-CHO
Lại có: n C O 2 = 0 , 22 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 2 , 2 của anđehit = 2,2
⇒ Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử
⇒ Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag và 0,04 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) thu được là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag và 0,04 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 6,72 lít.
Đáp án B
Gọi nNO, NO2 lần lượt là 2x và 3x
Bảo toàn ne=> nAg + 2nCu = 3nNO + nNO2=> 0,1 + 2.0,04 = 3.2x + 3x => x = 0,02
=> VX = 5x.22,4 = 2,24 lít => Chọn B.
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 21,6 g
B. 10,8 g
C. 43,2 g
D. 64,8 g
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 10,8 gam
B. 43,2 gam
C. 64,8 gam
D. 21,6 gam