Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2019 lúc 7:21

Chọn B

Các nhận xét đúng là: (a), (b), (c)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 6:18

Chọn A.

(a) Sai, Nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì hidrocacbon X có thể là xicloankan hoặc anken.

(b) Đúng.

(c) Sai, Đồng phân là những hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử. Ví dụ : CH3COOH và C3H7OH có cùng M = 60 nhưng hai hợp chất trên không phải là đồng phân của nhau.

(d) Sai, Chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.

- Phản ứng : HOCH2[CHOH]4CHO + H2 →   N i , t 0    HOCH2[CHOH]CH2OH (sorbitol)

(e) Sai, Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao.

(g) Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2019 lúc 8:03

Đáp án D

(2)Do anilin có tính bazơ yếu hơn cả NH3 vì nó là amin thơm nên không làm đổi màu quỳ.

(3)Anilin phản ứng với brom dư tạo thành o,o,p-tribromanilin (2,4,6 - tribromanilin) (kết tủa trắng).

(6) Do nhóm –NH2 đẩy e nên anilin mới dễ dàng tham gia phản ứng thế với nước brom.

(7) Glyxin mới là amino axit đơn giản nhất.

(8) Cho vài giọt phenolphtalein vào đimetyl amin thấy có màu hồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

(1) Sai vì protein tạo thành từ polipeptit, nhưng phản ứng màu biure không xảy ra với đipeptit.

(4) Sai vì protein tồn tại dưới dạng sợi như keratin của tóc mỏng, sừng không tan trong nước.

(5) Sai vì tetrapeptit chỉ có 3 liên kết peptit.

(7) Sai vì hợp chất peptit bị thủy phân trong cả 2 môi trường axit và bazơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 14:54

Nhn xét d sai vì phi là những anpha amino axit mới gọi là liên kết peptit

=> Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 8:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 15:22

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 2:16

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 8:15

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)