Những câu hỏi liên quan
Đỗ Danh Gia Bảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2018 lúc 14:25

a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )

b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)

c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3  + 5 t 2  + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2  + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2

Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )

d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 13:19

\(a,5^x< 0,125\\ \Leftrightarrow x< -1,292\\ b,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}\ge3\\ \Leftrightarrow2x+1\le-1\\ \Leftrightarrow2x\le-2\\ \Leftrightarrow x\le-1\)

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 13:35

c, Điều kiện: x > 0 

\(log_{0,3}x>0\\ \Leftrightarrow x>1\)

d, Điều kiện: \(x>\dfrac{3}{2}\) 

\(ln\left(x+4\right)>ln\left(2x-3\right)\\ \Rightarrow x+4>2x-3\\ \Leftrightarrow x< 7\)

Vậy \(\dfrac{3}{2}< x< 7\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 14:43

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Bình luận (0)
Nguyễn Học Tùng Lâm
Xem chi tiết
Phá đê đừng học nữa :)))...
19 tháng 6 2021 lúc 9:34

a, 4x2 - 49 = 0

⇔⇔ (2x)2 - 72 = 0

⇔⇔ (2x - 7)(2x + 7) = 0

⇔{2x−7=02x+7=0⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩x=72x=−72⇔{2x−7=02x+7=0⇔{x=72x=−72

b, x2 + 36 = 12x

⇔⇔ x2 + 36 - 12x = 0

⇔⇔ x2 - 2.x.6 + 62 = 0

⇔⇔ (x - 6)2 = 0

⇔⇔ x = 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phá đê đừng học nữa :)))...
19 tháng 6 2021 lúc 9:35

e, (x - 2)2 - 16 = 0

⇔⇔ (x - 2)2 - 42 = 0

⇔⇔ (x - 2 - 4)(x - 2 + 4) = 0

⇔⇔ (x - 6)(x + 2) = 0

⇔{x−6=0x+2=0⇔{x=6x=−2⇔{x−6=0x+2=0⇔{x=6x=−2

f, x2 - 5x -14 = 0

⇔⇔ x2 + 2x - 7x -14 = 0

⇔⇔ x(x + 2) - 7(x + 2) = 0

⇔⇔ (x + 2)(x - 7) = 0

⇔{x+2=0x−7=0⇔{x=−2x=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
19 tháng 6 2021 lúc 9:48

a,\(4x^2-49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-7^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\2x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

b.\(x^2+36=12x\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\Leftrightarrow x=6\)

c.\(\frac{1}{16x^2}-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4x}\right)^2-2.\frac{1}{4x}.2+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4x}-2\right)^2=0\)

........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
26 tháng 4 2017 lúc 11:18

a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+2>0\\x-1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)

Hay là: \(x>1\)

Khi đó biến đổi pương trình như sau:

\(\ln\dfrac{4x+2}{x-1}=\ln x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+2}{x-1}=x\)

\(\Leftrightarrow4x+2=x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là: \(x=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\)

Bình luận (0)
Giáo viên Toán
26 tháng 4 2017 lúc 11:26

b) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)

Hay là: \(x>0\)

Biến đổi phương trình như sau:

\(\log_2\left(3x+1\right)\log_3x-2\log_2\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\log_2\left(3x+1\right)\left(\log_3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\log_2\left(3x+1\right)=0\\\log_3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=2^0\\x=3^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm là x = 9.

Bình luận (0)
Giáo viên Toán
26 tháng 4 2017 lúc 11:30

c) Điều kiện: x > 0.

Khi đó biến đổi phương trình như sau:

\(2^{\log_3x^2}.5^{\log_3x}=400\)

\(\Leftrightarrow2^{2\log_3x}.5^{\log_3x}=400\)

\(\Leftrightarrow\left(2^2.5\right)^{\log_3x}=400\)

\(\Leftrightarrow20^{\log_3x}=20^2\)

\(\Leftrightarrow\log_3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=3^2=9\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
kudosinichi
Xem chi tiết
Ngô Hà Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
8 tháng 8 2023 lúc 14:56

a. x mũ 2 - 2x + 1 = 25 

= x^2 + 2.x.1 + 1^2

= ( x + 1 ) ^2

ko bt có đúng ko nữa, mấy câu kia tui ko bt lm

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long
8 tháng 8 2023 lúc 14:59

Sos

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
8 tháng 8 2023 lúc 15:03

hahaha

Bình luận (0)
Uyên_ Minh Anh_Yến
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
29 tháng 6 2018 lúc 15:21

390-(x-7)=169:13

390-(x-7)=13

X-7=390-13

X-7=377

X=377+7

X=384

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Mai Phương
29 tháng 6 2018 lúc 19:08

phần a bạn ở dưới làm r nhé

phần b chép sai đề 

phần c : 

      x - 6 : 2 - ( 48 - 24 ) : 2 : 6 - 3 = 0

<=>x - 3 - 24 : 12 - 3 = 0 

<=>x - 3 - 2 - 3 = 0

<=>x=8

Vậy x = 8

phần d :

       x + 5 . 2 - ( 32 + 16 . 3 : 16 - 15 ) = 0

 <=>x + 10 - ( 32 + 3 - 15 ) = 0

<=> x + 10 - 20 = 0

<=>x = 10

Vậy x = 10

Bình luận (0)
Đặng Phương Trinh
1 tháng 7 2018 lúc 8:27

a) 390 - ( x - 7 ) = 169 : 13

    390 - ( x - 7 ) =  13

               x - 7   = 390 - 13

               x - 7   = 377

                      x = 377  + 7

                      x = 384

b) ( x - 110 ) : 7 - 3- 23 . 3  ( Sai )

c ) x - 6 : 2 - ( 48 - 24 ) : 2 : 6 - 3 = 0

                      x - 6 : 2 - 24 : 2 : 6 = 0 + 3

                                x - 3 - 12 : 6 = 3

                                       x - 3 - 2 = 3

                                 x - ( 3 + 2 ) = 3

                                           x - 5 = 3

                                                x = 3 + 5

                                               x = 8

d) x + 5 . 2 - ( 32 +16 . 3 : 16 - 15 ) = 0

x + 10 - ( 32 + 3 - 15 ) = 0

x + 10 - 20                   = 0

x + 10                           = 0 + 20

x + 10                           = 20

x                                   = 20 - 10

x                                   = 10

Bình luận (0)