Một hình nón tròn xoay có đường sinh 2a. Thể tích lớn nhất của khối nón đó là:
A. 16 π a 3 3 3
B. 16 π a 3 9 3
C. 4 π a 3 3 3
D. 8 π a 3 3 3
Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a , góc ở đỉnh của hình nón bằng 60 ° . Thể tích V của khối nón đã cho là
A. V = πa 3 3
B. V = π 3 a 3
C. V = π a 3
D. π 3 a 3 3
Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a, góc ở đỉnh của hình nón bằng 60 ° . Thể tích V của khối nón đã cho là
Cho khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 2a, góc ở đỉnh của hình nón 2 β = 60 0 Thể tích của hình nón đã cho bằng
A. π a 3 3
B. π a 3 3 3
C. π a 3
D. π a 3 2
Một hình nón có đường kính đáy là 2a π 3, góc ở đỉnh 120 ° . Thể tích của khối nón đó theo a là:
A. 2 3 π a 3 B. 3 π a 3
C. π a 3 D. π a 3 3
Chọn C.
(h.13) Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.
Theo giả thiết, đường tròn đáy có bán kính R = OA = a 3 và ∠ = 60 °
Trong tam giác SOA vuông tại O, ta có: OA = SO.tan60 ° ⇒ SO = a.
Do đó chiều cao của hình nón là h = a.
Vậy thể tích hình nón là: V = π a 3
Hình nón (N) có đường sinh bằng 2a. Thể tích lớn nhất của khối nón (N) là:
A. 8 πa 3 3 3
B. 16 πa 3 3 3
C. 8 πa 3 9 3
D. 16 πa 3 9 3
Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60°. Diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng là:
A. S xq = πa 2 ; V = πa 3 6 12
B. S xq = πa 2 2 ; V = πa 3 3 12
C. S xq = πa 2 2 ; V = πa 3 6 4
D. S xq = πa 2 ; V = πa 3 6 4
Đáp án A
Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy hình nón. Theo giải thiết ta có đường sinh SA = a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là SAO ^ = 60°.
Một hình nón tròn xoay có đỉnh là D, tâm của đường tròn đáy là O, đường sinh bằng l và có góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng α . Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón được tạo nên.
Gọi r là bán kính của đường tròn đáy.
Ta có OA = r = l.cos α (với O là tâm của đường tròn đáy và A là một điểm trên đường tròn đó).
Ta suy ra: S xq = πrl = πl 2 cosα
Khối nón có chiều cao h = DO = lsin α . Do đó thể tích V của khối nón được tính theo công thức
Vậy :
Cho hình nón tròn xoay có đường sinh bằng 13 cm, bán kính đường tròn đáy bằng
5 cm. Thể tích của khối nón tròn xoay là
A. 200 π cm 3
B. 150 π cm 3
C. 100 π cm 3
D. 300 π cm 3
Cho hình nón tròn xoay có đường sinh bằng 13 cm, bán kính đường tròn đáy bằng 5 cm. Thể tích của khối nón tròn xoay là