Xét 3 điểm A, B, C của mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn 3 số phức phân biệt z 1 , z 2 , z 3 thỏa mãn z 1 = z 2 = z 3 . Nếu z 1 + z 2 + z 3 = 0 thì tam giác ABC có đặc điểm gì ?
A. cân
B. vuông
C. có góc 1200
D. đều
Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức 2+3i, 3+i, 1+2i.Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z
A. z=1+i
B.z=2+2i
C.z=2-2i
D.z=1-i
Xét 3 điểm A, B, C của mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn 3 số phức phân biệt z 1 , z 2 , z 3 thỏa mãn z 1 = z 2 = z 3 . Nếu z 1 + z 2 + z 3 = 0 thì tam giác ABC có đặc điểm gì ?
A. cân
B. vuông
C. có góc 120 °
D. đều
Chọn D.
Phương pháp:
Nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vậy tam giác ABC có trọng tâm đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp nên tam giác ABC đều.
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = − i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = − 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. z = − 3 − i
B. z = − 2 − i
C. z = − 3
D. z = - 1 − 3 i
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i , z 2 = 2 + i , z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i
B. z = -2 – i
C. z = -1 – 3i
D. z = -3
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i
B. z = -2 - i
C. z = -1 - 3i
D. z = -3
Đáp án A
Ta có điểm A(0;-1), B(2;1), C(-1;1). Gọi D(a;b), khi đó ABCD là hình bình hành
Suy ra số phức z biểu diễn D là z = -3 - i
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện |z-3+2i|=5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp của điểm biểu diễn số phức z là
A.Đường tròn tâmI(3;-2),bán kính R=5
B.Đường tròn tâm I(-2;1), bán kính R=5
C.Đường tròn tâm I(4;-3),bán kính R=5.
D. Đường tròn tâm I(-4;3), bán kính R=5
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 3 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ’ = 3 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 3 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = 3 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?