Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 10:18

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2017 lúc 14:41

Đáp án B

Bình luận (0)
nguyễn mi lê
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 20:19

Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 

- Xuất hiện kết tủa keo trắng , sau đó kết tủa tan dần 

\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

\(OH-+Al\left(OH\right)_3\rightarrow AlO_2^{^-}+H_2O\)

Cho vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch thu được : 

- Xuất hiện kết tủa keo trắng trở lại , sau đó kết tủa tiếp tục tan. 

\(AlO_2^-+H^++H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

\(3H^++Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al^{3+}+3H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2019 lúc 3:57

Chọn C.

Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì thanh Fe sẽ tan nhanh hơn, lúc này Fe là kim loại mạnh hơn sẽ đẩy Cu ra khỏi muối và tạo thành Cu bám trên thanh Fe (Fe + CuSO4 →  FeSO4 + Cu), hình thành 1 pin điện hoá với cực âm là Fe, cực dương là Cu. Sắt bị ăn mòn điện hoá nên lượng sắt tan ra sẽ nhiều hơn.

Bình luận (0)
Bbi Bông
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 16:14

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 16:12

Đáp án A

Thêm Cu(NO3)2 thì Fe khử Cu2+ tạo Cu bám lên đinh sắt, khi đó sẽ xuất hiện ăn mòn điện hóa, làm tốc độ thoát khí H2 nhanh hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 2:37

Đáp án D

- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:  Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2  vào thì:  Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2  + Cu

+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2019 lúc 16:28

Đáp án D

- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:  Fe + 2HCl FeCl2 + H2

+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì:  Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu

+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn

Bình luận (0)