Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là
A. CO2
B. NO2
C. CO2 và NO2
D. CO2 và NO
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho Cu vào HNO3 đặc sinh ra khí NO2 màu nâu đỏ.
(b) Đưa than đỏ vào KNO3 nóng chảy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong.
(c) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2CO3 xuất hiện kết tủa trắng.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (NH4)2SO4, đun nhẹ có khí thoát ra làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước; (b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D
Các phản ứng hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm:
(a) Cho P2O5 vào nước: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước: 4NO2 + O2 → 4HNO3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 : CO2 + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3↓.
(d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng: P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O.
→ Cả 4 thí nghiệm đều tạo ra axit.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước; (b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án D.
Các phương trình hóa học tương ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm là:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 v à O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 , O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A có % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,444 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc, nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d x H 2 = 321 / 14 ). C tác dụng hoàn toàn BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, giá trị gần nhất của m là:
A. 48
B. 33
C. 40
D. 42