Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2019 lúc 9:25

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2017 lúc 12:55

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 15:11

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2018 lúc 13:22

Đáp án D

(a) sai vì glucozơ và saccarozơ tan nhiều trong nước

(b) đúng

(c) đúng vì glucozơ và saccarozơ có nhiều nhóm OH liền kề

(d) sai vì saccarozo thủy phân tạo glucozo và fructozo

(e) đúng

(g) đúng vì cả 2 tác dụng với H 2 ( xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo thành sobitol là  C H 2 O H – [ C H O H ] 4 – C H 2 O H

(h) sai vì cả hai cùng có CTTQ là ( C 6 H 10 O 5 ) n  nhưng khác nhau về số n 

Số phát biểu đúng là 4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2017 lúc 9:23

Đáp án B

Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.

Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.

Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ

Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2017 lúc 9:46

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2019 lúc 5:45

Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước.=> Phát biểu (a) đúng.

(C6H10O5)n là polisaccarit (tinh bột hoặc xenlulozơ) => Phát biểu (b) đúng.

C6H12O6 (glucozơ) và C12H22O11 (saccarozơ) đều có 2OH liền kề, do đó chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. => Phát biểu (c) đúng.

=> Phát biểu (d) sai.

Glucozơ là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa => Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3  => Phát biểu (e) đúng.

=> Phát biểu (g) đúng.

Các phát biểu đúng gồm: (a), (b), (c), (e), (g). Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2018 lúc 12:49

Chọn đáp án B

(a) Sai. Xenlulozo không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ. Chỉ tan trong nước Svayde (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac).

Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng thì ngậm nước tạo hồ tinh bột.

(b) Sai. Thấy ngay saccarozo không tráng bạc, tinh bột cũng vậy.

(c) Sai. Mono saccaritc (glucozo) không bị thủy phân

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozo có công thức là (C6H10O5)n. Saccarozo C12H22O11 cũng vậy. Các Gluxit có công thức Cn(H2O)m; m có thể khác n nên khi đó CO2 và H2O có thể khác nhau.

(e) Sai. Gluco, sac không màu. Tinh bột màu trắng. Xenlulozo màu trắng. Ở điều kiện thường thì chúng đều là chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 16:20

Đáp án C

(b) Sai vì : Tinh bột và xenlulozo không cùng M nên không phải là đồng phân của nhau

(d) Sai vì thủy phân saccarozo tạo glucozo và fructozo

Bình luận (0)