Các electron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc của electron ra mm/s
Các electron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc của elêtron ra m/s
Đổi 12 cm = 0,12 m; 10 phút = 600 giây.
Áp dụng công thức tính vận tốc v = S t = 0 , 12 600 = 0 , 0002 ( m / s )
Đáp án: 0,0002 m/s
Các electron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10 phút .hãy tính vận tốc của electron ra m/s
Ta có:10 phút =600s
12cm=0,12m
Vận tốc của electron đi qua dây dẫn đó là :
v=\(\frac{v}{t}\)=\(\frac{0,12}{600}\)=0,002(m/s)
Cho dòng điện 4,2 A chạy qua một đoạn dây dẫn bằng kim loại dài 80 cm có đường kính tiết diện 2,5 mm. Mật độ electron dẫn của kim loại này là 8,5.1028 electron/m3. Hãy tính thời gian trung bình mỗi electron dẫn di chuyển hết chiều dài đoạn dây.
\(I=nSve \Rightarrow v=\dfrac{1}{nSe}\\ \Rightarrow\dfrac{l}{t}=\dfrac{4I}{n\pi d^2e}\\ \Rightarrow t=\dfrac{ln\pi d^2e}{4I}=\dfrac{0,8\cdot8,5\cdot10^{28}\cdot0,0025^2\cdot\pi\cdot1,6\cdot10^{-19}}{4\cdot2,4}\approx4047,619s\)
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong một giây là 1 , 25 . 10 19 electron. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút.
I = Δ q Δ t = N . e Δ t = 1 , 25.10 19 .1 , 6.10 = 19 1 = 2 (A).
q = It = 2.120 = 240 C.
Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách d = 1 cm, chiều dài bản tụ là l = 5 cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc ban đầu v 0 = 2 . 10 7 m / s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua trọng lực.
a. Viết phương trình quỹ đạo của electron.
b. Tính quãng đường electron đi được theo phương Ox khi nó ra khỏi tụ.
c. Tính vận tốc electron khi rời khỏi tụ.
d. Tính công của lực điện trường khi electron bay trong tụ.
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí electron bắt đầu vào vùng điện trường, hệ tọa độ xoy có dạng như hình vẽ:
Thành phần Ox chuyển động thẳng đều: x = v 0 t
Thành phần Oy chuyển động nhanh dần đều: y = 1 2 a y t 2
Vậy phương trình quỹ đạo của elctron là: y = 1 2 a y x v 0 2
Lực điện trường tác dụng lên electron: F → = q E → = m a → → F x = m a x = 0 F y = m a y = F
a x = 0 a y = F m = q E m = q U m d → x = v 0 t = 2.10 7 t y = 1 2 a y x v 0 2 = 1 2 q U m d v 0 2 x 2 = 2 x 2
a. Vậy phương trình quỹ đạo có dạng: y = 1 2 a y x v 0 2 = 1 2 q U m d v 0 2 x 2 = 2 x 2
b. Tính quãng đường electron đi được theo phương Ox khi nó ra khỏi tụ.
Dựa theo thành phần nằm ngang Ox ta có: x = l = 5.10 − 2 m
c. Vận tốc electron khi rời khỏi tụ:
v x = v 0 v y = v 0 y + a y t → x = v 0 t → t = x v 0 v x = 2.10 7 v y = 0 + q U m d x v 0 = 0 , 4.10 7 → v = v x 2 + v y 2 = 2.10 7
d. Công của lực điện trường khi electron bay trong tụ.
Khi electron bay ra khỏi tụ thì nó đã đi được quãng đường theo phương Oy là: y = 2 x 2
→ x = l = 5.10 − 2 m y = 2 x 2 = 50.10 − 4 m = 5 m m
Công của lực điện trường: A = F . d . c o s F → , d → ⏟ y = F . y → A = q E y = q U d y = 7 , 28.10 − 18
Bắn một electron (mang điện tích C và có khối lượng kg) với vận tốc rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện. Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.
A.-45,5 V.
B. -284 V.
C. 284 V.
D. 45,5 V.
Chọn A.
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Sau khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U =150V, người ta cho electron chuyển động song song với một dây dẫn dài vô hạn, có cường độ I = 10 A, cách dây dẫn 5 mm (hình vẽ). Chiều chuyển động của electron cùng chiều dòng điện. Biết độ lớn điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: | e | = 1 , 6 . 10 - 19 ( C ) ; m = 9 , 1 . 10 - 31 ( k g ) . Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4 , 65 . 10 - 15 N
B. 4 , 65 . 10 - 16 N
C. 4 , 65 . 10 - 17 N
D. 4 , 65 . 10 - 14 N
Áp dụng định lí động năng ta tính được tốc độ của electron:
e U = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 e U m ≈ 7 , 263.10 6 m / s
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại vị trí electron bay vào có chiều hướng từ trong ra ngoài, có độ lớn: B = 2.10 − 7 I r = 4.10 − 4 T
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn:
F = B v e = 4 , 65.10 − 16 N
Chọn B
Bắn một electron (mang điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C và có khối lượng 9 , 1 . 10 - 31 kg) với vận tốc rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4 . 10 6 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.
A. -45,5 V.
B. -284 V.
C. 284 V.
D. 45,5 V.
Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (hình B.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 10 7 m/s. Tính hiệu điện thế giữa U A B giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 kg.
A. 284 V.
B. -284 V.
C. -248 V.
D. 248 V.
Chọn đáp án B
Công của lực điện trường tác dụng lên electron bằng độ biến thiên động năng
A = q U A B = m v 2 2 - m v 0 2 2 ↔ U A B = m v 2 2 q = - 284 V