Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 2 2018 lúc 7:13

Đáp án  D 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 12:37

Đáp án C

Tần số hoán vị gen ở hai giới bằng nhau 

Xét cặp NST A B a b

Tần số hoán vị gen là : f = 40% :  2 . = 20% 

A B a b x A B a b ( f = 0,2)

ab = 0,4       |      ab = 0,4

a b a b =  0,4 x 0,4 = 0,16 => A_B_ = 0,5 + 0,16 = 0,66

Xét cặp NST  D e d E

Tần số hoán vị gen là : f = 20% :  2  = 10%        

D e d E x D e d E ( f= 0,1)

de  = 0,05  |    de = 0,05

d e d e = 0,05  x0,05 =  0,0025  => D_ee = 0,25 - 0,0025  = 0,2475

 

ð A_B_D_ee = 0,66 . 0,2475 = 16,335% 

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
23 tháng 9 2021 lúc 6:59

a

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2018 lúc 13:08

Đáp án là D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2018 lúc 11:21

Đáp án: A

A-B-R = có màu

Còn lại là không màu

P: A-B-R-

- P x cây 2: A-B-R- x aaBBrr

Đời con: 25% A-B-R-

Mà phép lai 2 cho B- =100%

=> A-R- x aarr cho A-R- = 25%

Đây có thể coi là phép lai phân tích giữa 2 gen A, R nên đời con tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử

=> Kiểu gen P là AaRr

- P x cây 1: AaB-Rr x aabbRR

Đời con: 50% A-B-R-

Mà phép lai 1 cho R- = 100% = 1 và A- = 50% = 0,5

=> B- x bb cho đời con có B- =  0 , 5 0 , 5 . 1 =1 = 100%

=> B- là BB

Vậy P: AaBBRr

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 3:39

Đáp án: A

Giải thích :

Cây I (aabbRR) chỉ cho 1 loại giao tử abR nhưng đời con có 50% số cây cho hạt có màu (A-B-R-) → P phải cho giao tử 1/2AB- và dị hợp về gen R (Rr).

Cây II (aaBBrr) chỉ cho 1 loại giao tử aBr nhưng đời con có 25% (1/4) số cây cho hạt có màu (A-B-R-) → P phải cho giao tử A-R và dị hợp 2 cặp gen (AaRr) (1).

Tổ hợp lại →P phải cho 1/4ABR và không cho giao tử AbR (2).

Từ (1) và (2) → P có kiểu gen AaBBRr → Đáp án A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 4:23

Lời giải chi tiết :

A_B_R_ : có màu 

Còn lại không màu

1)  A_B_R_   x   aabbRRâ

A_B_R_ = 50% = 1 . 1/2 .1

ð  AABbR_ hoặc AaBBR_ (1)

2)  A_B_R  x   aaBBrr â

A_B_R_ = 25% = 1/2.1/2 .1

ð  AaBBRr hoặc AaBbRr (2) 

Từ (1) và (2) => AaBBRr

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 18:00

Ta có : aa(B-dd) = 120 / 2000 = 0.06 => B-dd = 0.06 : 0.25 = 0.24 => bb,dd = 0.01 => bd = 0.1 < 0,25   => Giao tử hoán vị

Kiểu gen của P là  Aa 

Tần số hoán vị gen : 0,1 x 2 = 0.2

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2018 lúc 5:40

P dị hợp 3 cặp tự thụ

F1: aaB-dd = 5,25%%

Giả sử 3 gen PLDL,vậy Kh aaB-dd ở đời con là : 1/4  x 3/4  x 1/4 = 4,6875% khác đề bài

ð 3 gen không thể phân li độc lập

ð 2 trong 3 gen cùng trên 1 NST

ð Giả sử đó là gen B và gen D

Ta có aaB-dd = 5,25%

ð B-dd = 21%%

ð  Kh bbdd = 4%

ð Giao tử bd = 20% là giao tử mang gen hoán vị

ð Tần số hoán vị f = 40%

ð P : Aa  Bd/dB

ð Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2018 lúc 16:37

Đáp án A

– Cây Aa giảm phân cho hạt phấn chứa nhân sinh sản A và hạt phấn chứa nhân sinh sản a. Khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên đầu nhụy và nảy mầm thành ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành hai tinh tử (giao tử đực):

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản A khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử A.

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản a khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử a.

– Cây Aa giảm phân cho túi phôi có tế bào trứng A và tế bào nhân cực AA hoặc túi phôi có tế bào trứng a và tế bào nhân cực aa.

– Nội nhũ có kiểu gen AAa chứng tỏ nó được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử đực mang gen a với tế bào nhân cực mang gen AA.

– Trong quá trình thụ tinh kép, hai tinh tử của hạt phấn đều có gen giống nhau là a; nhân của tế bào trứng là A và nhân của tế bào nhân cực là AA. Vì vậy:

+ Tinh tử 1 (a) + tế bào cực (AA) → tế bào tam bội (AAa).

+ Tinh tử 2 (a) + tế bào trứng (A) → hợp tử (Aa) → phôi (Aa).