Trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Kết quả sẽ chính xác hơn khi sử dụng con lắc
A. ngắn
B. có khối lượng lớn
C. dài
D. có khối lượng nhỏ
Dùng con lắc dài hay ngắn sẽ cho kết quả chính xác hơn khi xác định gia tốc rơi tự do g tại nơi làm thí nghiệm?
Dùng con lắc dài để xác định gia tốc trọng trường g cho kết quả chính xác hơn khi dùng con lắc ngắn vì sai số tỉ đối
Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 25 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 với biên độ góc 4 độ, trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì ngừng hẳn. Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì.
A. 20 μ J
B. 22 μ J
C. 23 μ J
D. 24 μ J
Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 400 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m / s 2 . Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Biết sức căng dây khi con lắc ở vị trí biên là 0,99 N. Xác định lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng là
A. 10,02 N
B. 9,78 N
C. 11,2 N
D. 8,888 N
Cho một con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 1 m và một vật nhỏ có khối lượng 100 g. Con lắc được treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10 m / s 2 . Khi con lắc đang đứng cân bằng thì truyền cho quả nặng một vận tốc ban đầu bằng 40 cm/s theo phương ngang. Khi con lắc đi tới vị trí biên thì giữ cố định điểm chính giữa của dây treo. Tốc độ cực đại của quả nặng sau đó là
A. 80cm/s
B. 40 2 cm/s
C. 20 2 cm/s
D. 20cm/s
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
+ Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L ¯ = 2 , 345 ¯ m
+ Sai số ngẫu nhiên DL = 0
+ Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m.
Đáp án C
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m
B. L = (2345 ± 0,001) mm
C. L = (2,345 ± 0,001) m
D. L = (2,345 ± 0,0005) m
Chọn đáp án C
Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L- = 2,345 m
Sai số ngẫu nhiên DL = 0
Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = 2 , 3450 ± 005 m .
B. L = 2 , 3450 ± 001 m m .
C. L = 2 , 3450 ± 0 , 001 m .
D. L = 2 , 3450 ± 0 , 005 m .
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
Đáp án C
Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L ¯ = 2,345 m
Sai số ngẫu nhiên DL = 0
+ Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m.
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. L = ( 2 , 345 ± 0 , 005 ) m
B. L = ( 2345 ± 0 , 001 ) m m .
C. L = ( 2 , 345 ± 0 , 001 ) m .
D. L = ( 2 , 345 ± 0 , 0005 ) m .
- Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên
- Sai số ngẫu nhiên ΔL = 0
- Sai số của thiết bị là ΔL’ = 1 mm = 0,001 m
⇒ L = (2,345 ± 0,001) m.