Dùng con lắc dài để xác định gia tốc trọng trường g cho kết quả chính xác hơn khi dùng con lắc ngắn vì sai số tỉ đối
Dùng con lắc dài để xác định gia tốc trọng trường g cho kết quả chính xác hơn khi dùng con lắc ngắn vì sai số tỉ đối
Một học sinh xác định gia tốc rơi tự do bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn. Kết quả đo thu được chu kì và chiều dài của con lắc lần lượt là T = (2,01 ± 0,01) s và l = (1,00 ± 0,01) m. Lấy π = (3,140 ± 0,002). Gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là:
A. g = (9,76 ± 0,21) m/s2.
B. g = (9,7 ± 0,3) m/s2.
C. g = (9,8 ± 0,4) m/s2.
D. g = (9,76 ± 0,42) m/s2.
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,748 m / s 2
B. 9,874 m / s 2
C. 9,847 m / s 2
D. 9,783 m / s 2
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,748 m/s2.
B. 9,874 m/s2.
C. 9,847 m/s2.
D. 9,783 m/s2.
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,784 m / s 2
B. 9,874 m / s 2
C. 9,847 m / s 2
D. 9,783 m / s 2
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9 , 748 m / s 2 .
B. 9 , 874 m / s 2 .
C. 9 , 847 m / s 2 .
D. 9 , 783 m / s 2 .
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,748 m/s2.
B. 9,874 m/s2.
C. 9,847 m/s2.
D. 9,783 m/s2.
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1 , 919 ± 0 , 001 (s) và l = 0 , 900 ± 0 , 002 (m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. 9,648 ± 0,003 m / s 2
B. 9,648 ± 0,031 m / s 2
C. 9,544 ± 0,003
D. 9,544 ± 0,035 m / s 2
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn m Bỏ qua sai số của số π . Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1 , 919 ± 0 , 001 s và l = 0 , 9 ± 0 , 002 m . Bỏ qua sai số của số pi. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9 , 648 ± 0 , 031 m / s 2
B. g = 9 , 544 ± 0 , 035 m / s 2
C. g = 9 , 648 ± 0 , 003 m / s 2
D. g = 9 , 5544 ± 0 , 003 m / s 2