Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long gây ra hậu quả gì?
A. Bốc phèn, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền.
B. Giảm các nguyên tố vi lượng trong đất.
C. Thường xuyên cháy rừng.
D. Sa mạc hoá ở bán đảo Cà Mau.
Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long gây ra hậu quả gì?
A. Bốc phèn, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền.
B. Giảm các nguyên tố vi lượng trong đất.
C. Thường xuyên cháy rừng.
D. Sa mạc hoá ở bán đảo Cà Mau.
Đáp án: A
Giải thích: Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long gây ra bốc phèn, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền. Hàng năm nước triều vào sâu trong đất liền khoảng 10-20km gây ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp.
Phát biểu nào sau đây không đúng với hậu quả do mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long gây ra?
A. Nước mặn xâm nhập vào đất liền
B. Tài nguyên khoáng sản hạn chế
C. Đất bị tăng cường chua, mặn
D. Đôi khi xảy ra thiên tai nặng
Biến đổi khí hậu trên Trái Đất đang gây ra tình trạng hạn hán, nắng nóng và xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ở nước ta. Hoạt động nào của con người đã trực tiếp gây ra tình trạng nói trên?
(1) Phá rừng bừa bãi để lấy đất canh tác.
(2) Khai thác và sử dụng quá nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
(3) Xây dựng các khu bảo tồn đa dạng sinh học.
(4) Sử dụng quá nhiều các loại thuốc trừ sâu hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
A. (1) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng về biện pháp để sử dụng đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản.
2) Thau chua, rửa mặn trong mùa khô.
3) Tạo ra giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
4) Đắp đê bao ngăn lũ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Hiện tượng xâm nhập mặn vào đầu mùa khô trong năm vừa qua gây tổn thất lớn đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long, theo em nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến việc xâm nhập mặn nêu trên? Em hiểu thế nào là biến đổi khí hậu? Giúp mình với, cần gấp ạ.
Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn:
+, Trong những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước sông bị bốc hơi do nắng nóng, lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra.
+, Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng diện tích phá rừng, xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày đặc, cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng nhiều.
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, ảnh hưởng đáng kể đến kế cấu đất.
+, Hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động trực tiếp đến khí hậu, gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng, tăng nhiệt độ đang diễn ra rất thường xuyên ở nhiều địa phương, khiến cho lượng mưa và nhiệt độ làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho các hệ thống tầng ngậm nước, gây ra quá trình xâm nhập mặn.
+, Do hoạt động kinh tế của con người làm thay đổi lớn chế độ dòng chảy trên hầu hết các sông, suối dẫn đến sự suy giảm dòng chảy nghiêm trọng. Ngoài ra, còn làm gia tăng tình trạng lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông.
+, Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm để phục vụ cho đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội cũng gây ra sự cạn kiệt nguồn nước, không có sự bổ sung cần thiết để bù lại lượng nước đã bị khai thác càng làm gia tăng nguy cơ xâm nhập mặn.
+, Do ảnh hưởng của các quá trình nhân tạo, hoạt động thuỷ lợi và sử dụng phân bón hóa học,...
Biến đổi khí hậu:
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu.
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
1. Ở đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng ốc bu vàng phát triển mạnh vào mùa gieo mạ.
2. Những đàn ong ở rừng tràm U Minh bị giảm mạnh do sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
3. Ở Bến Tre, rừng dừa ven sông Tiền bị giảm mạnh do một loại sâu đục thân làm khô ngọn.
4. Vào mùa nước lên, ở vườn Quốc Gia Tràm Chim (Đồng Tháp), cò, le le, bìm bịp,... kéo về làm tổ ở những cây tràm.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Đáp án cần chọn là: C
Những dạng biến động số lượngtheo chu kì là: (1) và (4).
Dạng biến động (2) và (3) là biến động không theo chu kì thời gian
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng ốc bu vàng phát triển mạnh vào mùa gieo mạ.
(2) Những đàn ong ở rừng tràm U Minh bị giảm mạnh do sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(3) Ở Bến Tre, rừng dừa ven sông Tiền bị giảm mạnh do một loại sâu đục thân làm khô ngọn.
(4) Vào mùa nước lên, ở vườn Quốc Gia Tràm Chim (Đồng Tháp), cò, le le, bìm bịp,... kéo về làm tổ ở những cây tràm.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì là:
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Đáp án cần chọn là: B
Những dạng biến động số lượngtheo chu kì là: (1) và (4).
Dạng biến động (2) và (3) là biến động không theo chu kì thời gian
Đáp án tôi chọn là: B
Bởi vì theo tôi thì những dạng biến động số lượng theo chu kì là: (1) và (4).
Dạng biến động (2) và (3) là biến động không theo chu kì thời gian
Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do
A. nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông.
Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, khi thủy triều lên cao dễ xâm nhập vào đất liền; ba mặt giáp biển nên bị xâm nhập mặn từ nhiều phía; kênh rạch, sông ngòi chằng chịt, mùa khô nước sông hạ thấp trở thành những mao dẫn, dẫn nước biển xâm nhập sâu vào nội địa
=> Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
=> Chọn đáp án B
Chú ý: đáp án B đầy đủ nhất so với các đáp án còn lại, vừa có độ cao địa hình, vừa có vị trí 3 mặt giáp biển, vừa có đặc trưng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt dẫn nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền