Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 5 2017 lúc 17:48

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 6 2017 lúc 10:26

Đáp án A

Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp, thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, có giá trị xuất khẩu, thu ngoại tệ  và làm tăng tốc độ tích lũy cho nền kinh tế quốc dân nhờ vốn đầu tư ít và thời gian quay vòng vốn nhanh. => nhận xét B, C, D đúng

=>  Công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, nó không có vai trò thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế quốc dân. => nhận xét A sai

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2017 lúc 12:13

Đáp án A

Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp, thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, có giá trị xuất khẩu, thu ngoại tệ  và làm tăng tốc độ tích lũy cho nền kinh tế quốc dân nhờ vốn đầu tư ít và thời gian quay vòng vốn nhanh. => nhận xét B, C, D đúng

=>  Công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, nó không có vai trò thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế quốc dân. => nhận xét A sai

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
15 tháng 3 2019 lúc 21:32

Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.

- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.

- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.


hok tốt

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
15 tháng 3 2019 lúc 21:33

thank Đàm Đức Mạnh

Bình luận (0)
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
15 tháng 3 2019 lúc 21:34

cho tui lun 3 k ik 1 k ít quá

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 7 2017 lúc 4:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyen Vi
1 tháng 11 2021 lúc 9:08

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 1 2018 lúc 8:05

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2017 lúc 12:30

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2017 lúc 14:48

a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta

-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước

+Điện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước+

+Lúa được trồng chủ yêu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang

+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)

+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta

-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng rau đậu

-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...

-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh

-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh

b) Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

-Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm

-Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm mở rộng ra thị trường quốc tế

-Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông - công nghiệp

Bình luận (0)