Hoàng Gia Bảo

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2017 lúc 12:13

Đáp án A

Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp, thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, có giá trị xuất khẩu, thu ngoại tệ  và làm tăng tốc độ tích lũy cho nền kinh tế quốc dân nhờ vốn đầu tư ít và thời gian quay vòng vốn nhanh. => nhận xét B, C, D đúng

=>  Công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, nó không có vai trò thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế quốc dân. => nhận xét A sai

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 5 2017 lúc 17:48

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 7 2019 lúc 11:45

Phát biểu không đúng về vai trò của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với nền kinh tế nước ta là “Tác động manh mẽ đến sự phát triển tất cả các ngành kinh tế khác” vì ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tác động đến nhiều ngành kinh tế khác nhưng không phải tất cả các ngành đều bị tác động của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm => Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 7 2017 lúc 4:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hà Hương Giang
26 tháng 3 2022 lúc 21:11

- Sử dụng nhiên liệu, điện năng, chi phí vẫn tải thấp hơn. Nhìn chung các ngành sxuat HTD sử dụng nhiên liệu phong phú từ nông nghiệp, từ cá vật liệu tổng hợp và nhân tạo.
- Gắn bó mật thiết với các ngàng CN nặng, đặc biệt là CN cơ khí, hóa chất

- Đòi hỏi vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất đơn giản.

- Phân bố tương đối linh hoạt có mặt ở các quốc gia, tùy thuộc vào tính chất của nguồn nguyên liệu và thị trường. 

- Tạo ra nguồn hàng thông dụng đáp ứng nhu cầu hàng ngày về ăn uống và các nhu cầu khác.

- Thu hút LĐ, đặc biệt là LĐ nữ. 

- Không đòi hỏi khắt khe người LĐ về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật. 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 7 2017 lúc 7:53

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 12 2017 lúc 11:48

Đáp án cần chọn là: B

Các vai trò chủ yếu của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là:

- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông nghiệp -> vì vậy nó tạo đầu ra cho nông nghiệp, có vai trò thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển. 

- Thông qua khâu chế biến, bảo quản sẽ nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp (tạo ra hàng đồ khô, đóng hộp, bánh kẹo...)

- Mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi; trong trồng trọt giảm tỉ trọng cây lương thực và tăng tỉ trọng cây công nghiệp....), đẩy mạnh phát triển chuyên canh nông nghiêp gắn với công nghiệp chế biến.

=> Nhận xét A, C, D đúng.

- Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp là do sự phân hóa khí hậu và địa hình (điều kiện tự nhiên)

=> công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm không thể tác động làm đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp => Nhận xét B không đúng.

Bình luận (0)
doraemon
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
3 tháng 11 2018 lúc 19:39

Câu 1

ngành công nghiệp trọng điểm là: 
- những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp 
-phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên,nguồn lao động,nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước 
- tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực

Công nghiệp chế biến luơng thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. (xem bản đồ)

Công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng cùa nước ta, công nghiệp dệt may dựa trên ưu thế vê nguồn lao động rẻ. Các sản phẩm của ngành may đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Các trung tâm dệt may lớn nhất cả nươc là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nằng, Nam Định,...

Câu 2:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.

Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2019 lúc 15:19

Công nghiệp năng lượng là ngành kinh tế cơ bản và quan trọng của một quốc gia, nó là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật, là tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của một đất nước. Công nghiệp năng lượng cung cấp nguồn năng lượng cho mọi ngành kinh tế khác phát triển -> Các ngành sản xuất khác chỉ có thể phát triển được khi có sự tồn tại của cơ sở năng lượng.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)